Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 24 - Bài 22 - Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

1.Kiến thức:

-Nhận biết được tác dụng nhiệt của dòng điện khi nó chạy qua dây dẫn.

-Nhận biết được tác dụng phát sáng của dòng điện.

-Nêu được một số dụng cụ thể hiện tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện.

2.Kĩ năng:

-Mắc mạch điện đơn giản.

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 24 - Bài 22 - Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:24 Ngày soạn 2/03/07 Tiết: 24 Bài 22 Ngày dạy.../.../... ™&˜ TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nhận biết được tác dụng nhiệt của dòng điện khi nó chạy qua dây dẫn. -Nhận biết được tác dụng phát sáng của dòng điện. -Nêu được một số dụng cụ thể hiện tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện. 2.Kĩ năng: -Mắc mạch điện đơn giản. 3.Thái độ: -Trung thực và có ý thức hợp tác trong hoạt động nhóm II.Chuẩn bị: -Pin, dây nối, bóng đèn, bút thử điện, đèn LED (Light emitting diode). III.Tổ chức hoạt động DH. Kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Tác dụng nhiệt của dòng điện. C1:đèn điện, bàn là, tủ lạnh, nồi cơm điện... Vậy: vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua * Kết luận: -Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên. -Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng. II.Tác dụng phát sáng của dòng điện. * Kết luận: Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng. * Kết luận: Đèn điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng. HĐ1:KT-TC. 1.KT. -Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 pin, 1 công tắc, 1bóng đèn. Dùng mũi tên để biểu diễn chiều dòng điện. -Nêu bản chất dòng điện trong kim loại. 2.TC. -Chúng ta có nhìn thấy các điện tích chạy trong vật dẫn hay không? Như vậy làm cách nào để ta nhận biết được dòng điện chạy qua vật dẫn? HĐ2:Tìm hiểu tác dụng nhiệt của dòng điện. -Y/c HS trả lời câu C1. -Y/c HS làm việc theo nhóm lắp mạch điện theo sơ đồ 22.1. -Kiểm tra mạch điện của HS. -Đọc thông báo câu c. * Với dây thép có dòng điện chạy qua, để biết dòng điện có tác dụng nhiệt hay không ta làm thế nào? -Nhận xét và thông nhất phương án thuận lợi nhất. -Tiến hành thí nghiệm hình 22.2. -Y/c HS rút ra kết luận qua hai thí nghiệm. HĐ3:Tác dụng phát sáng của dòng điện. -Y/c HS quan sát bóng đèn bút thử điện và nêu nhận xét về hai đầu dây. -Cho bóng đèn sáng HS quan sát vùng phát sáng. -Rút ra kết luận. -Dùng đèn LED cho HS quan sát và trả lời các câu hỏi trong SGK. HĐ4:Vận dụng-củng cố-hướng dẫn. 1.Vận dụng. -Y/c HS làm các câu C8-C9. 2.Củng cố. -Đọc lại phần ghi nhớ. -Đọc phần :”có thể em chưa biết” 3.Hướng dẫn. -Học bài. -Làm bài tập 22.1-22.3 -Chuẩn bị bài mới. -HS lên bảng trình bày. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài làm. -Theo dõi và suy nghĩ. -Làm việc cá nhân trả lời câu này. -C1:đèn điện, bàn là, tủ lạnh, nồi cơm điện... -Làm việc và lắp mạch điện. Thảo luận và trả lời các câu hỏi của C2. -C2: a.Bóng đèn nóng lên. Nhờ cảm giác của tay. b.Dây tóc bóng đèn. -HS suy nghĩ và đưa ra phương án. c.Nhiệt độ nóng chảy của Vônfram là 33700C. -Theo dõi và nêu nhận xét. -C3(Có thể thay bằng tấm xốp) a.Mảnh giấy bị cháy b.Dòng điện gây ra tác dụng nhiệt với dây sắt AB. -Rút ra kết luận. -Hai đầu dây tách rời nhau. -Vùng phát sáng là vùng chất khí giữa hai đầu dây. -Hai bảng kim loại có kích thước khác nhau. -Khi đèn sáng dòng điện đi vào bảng cực nhỏ. -C8:Chọn câu E. -C9:Khi đèn sáng thì cực nối với cực nhỏ là cực dương, cực còn lại là cực âm. *Rút kinh nghiệm bài giảng.

File đính kèm:

  • docTiet 24-Tac dung nhiet, tac dung phat sang cua dong dien.doc