Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 24 - Bài 22 - Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng (tiết 3)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: -Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên, kể tên các dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện.

-Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại bóng đèn: Bóng đèn pin (đèn dây tóc), bóng đèn của bút thử điện, bóng đèn điốt phát quang (đèn LED).

 

doc4 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 24 - Bài 22 - Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy d¹y: TuÇn 24 - tiÕt 24 Bµi 22 TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN. I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên, kể tên các dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện. -Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại bóng đèn: Bóng đèn pin (đèn dây tóc), bóng đèn của bút thử điện, bóng đèn điốt phát quang (đèn LED). 2. Kỹ năng: Mắc mạch điện đơn giản. 3.Thái độ: Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm. II. ĐỒ DÙNG: Cả lớp: -1ắcquy 12V (hoặc một bộ chỉnh lưu hạ thế). -5 dây nối có vỏ bọc cách điện. -1 công tắc, 1 đoạn dây sắt mảnh Ф0,3mm, dài 150mm-200mm. -3 đến 5 mảnh giấy nhỏ (2cm x 5cm) cắt từ giấy ăn. -Một số cầu chì như ở mạng điện gia đình. Mỗi nhóm: -2 pin 1,5V với đế lắp pin. -1 bóng đèn pin, 1 công tắc. -5 đoạn dây nối có vỏ bọc cách điện. -1 bút thử điện với bóng đèn có hai đầu dây bên trong tách rời nhau (có thể tháo sẵn bóng đèn khỏi bút). -1 đèn điốt phát quang (đèn LED) nhìn rõ hai bản kim loại trong đèn. -Mỗi nhóm một bộ TN hình 22.2. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. H. Đ.1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (7 phút). 1.Kiểm tra bài cũ: -Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng. -Nêu bản chất dòng điện trong kim loại. -Nêu quy ước về chiều của dòng điện. →GV nhận xét, đánh giá cho điểm HS. 2.Tổ chức tình huống học tập. -Khi có dòng điện chạy trong mạch ta có nhìn thấy các điện tích hay êlectrôn chuyển động không? -Vậy căn cứ vào đâu để biết có dòng điện chạy trong mạch? -Từ câu trả lời của HS→Bài mới: Để biết có dòng điện chạy trong mạch ta phải căn cứ vào tác dụng của dòng điện. Bài học hôm nay ta lần lượt đi tìm hiểu các tác dụng đó. -HS: … -HS: Dấu hiệu để nhận biết có dòng điện chạy trong mạch. H. Đ.2: TÌM HIỂU TÁC DỤNG NHIỆT CỦA DÒNG ĐIỆN (18 phút) I.TÁC DỤNG NHIỆT. -Hãy kể tên một số dụng cụ, thiết bị thường dùng được đốt nóng khi có dòng điện chạy qua. -Hãy lắp mạch điện như sơ đồ hình 22.1 và tìm hiểu các nội dung sau đây: a. Khi đèn sáng, bóng đèn có nóng lên không? Bằng cách nào để xác nhận điều đó? b. Bộ phận nào của đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng khi có dòng điện chạy qua? c. Khi đèn sáng bình thường, bộ phận đó của đèn có nhiệt độ khoảng 2500ºC. -Bảng bên cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất, hãy giải thích vì sao dây tóc của bóng đèn thường được làm bằng vonfram? -ĐVĐ: Dây tóc bóng đèn nóng lên khi có dòng điện chạy qua. Trên bộ TN của chúng ta có một đoạn dây sắt. Khi có dòng điện chạy qua dây sắt có nóng lên hay không? Muốn trả lời câu hỏi đó theo em, ta sẽ tiến hành TN như thế nào? -Gọi 1 vài HS nêu các phương án nhận biết khác nhau để thấy dây sắt nóng lên khi có dòng điện chạy qua. -GV làm TN chung cả lớp-Khi đóng công tắc khoảng 5 giây thì ngắt công tắc ngay (chỉ cần giấy cháy thành vệt đen trên mảnh giấy là được). -GV thông báo: Các vật nóng lên tới 500ºC thì bắt đầu phát sáng. -Yêu cầu cá nhân HS dựa vào bảng nhiệt độ nóng chảy của một số chất, vào kết luận ta vừa rút ra qua TN trả lời câu hỏi C4. -Chuyển ý: Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng tới nhiệt độ cao thì phát sáng. Ta nói dòng điện có tác dụng nhiệt→tác dụng phát sáng. C1: Dụng cụ đốt nóng bằng điện: Bóng đèn dây tóc, bếp điện, nồi cơm điện, bàn là, là nướng, là sưởi điện, máy sấy tóc, mỏ hàn điện, ấm điện, nhăn điện, máy dán hay ép plastic,… C2: Thí nghiệm hình 22.1: - + K a. Bóng đèn nóng lên. Có thể xác nhận qua cảm giác bằng tay hoặc sử dụng nhiệt kế. b.Dây tóc của bóng đèn bị đốt nóng mạnh và phát sáng. c.Bộ phận đó của bóng đèn (dây tóc) thường làm bằng vonfram để không bị nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy của vonfram là 3370ºC. -HS: Dùng giấy lau tay ( giấy ăn) để lên dây sắt. -HS quan sát: Giấy cháy → Kết luận: Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị nóng lên. -Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng. C4: Nhiệt độ nóng chảy của chì khoảng 200-300ºC < 327ºC → dây chì nóng chảy và bị đứt → ngắt mạch điện. H. Đ.3: TÌM HIỂU TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN (12 phút). I.TÁC DỤNG PHÁT SÁNG. -Yêu cầu HS quan sát bóng đèn của bút thử điện kết hợp hình vẽ 22.3 và nêu nhận xét về hai đầu dây bên trong của nó? -Cắm bút thử điện vào lỗ của ổ lấy điện được nối với dây nóng để bóng đèn sáng-Yêu cầu HS quan sát vùng phát sáng của bóng đèn →Kết luận. -Yêu cầu HS quan sát đèn LED →Mắc đèn LED vào mạch, đảo ngược hai đầu dây đèn→nhận xét. -Hoàn thành kết luận tr62, hướng dẫn HS thảo luận, chốt lại kết luận đúng. 1.Bóng đèn bút thử điện. C5: Hai đầu dây bên trong bút thử điện tách rời nhau. C6: Đèn của bút thử điện sáng do chất khí ở giữa hai đầu dây bên trong đèn phát sáng. Kết luận: Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng. 2. Đèn điôt phát quang (đèn LED). C7: Đèn điốt phát quang sáng khi bản kim loại nhỏ hơn bên trong đèn được nối với cực dương của pin và bản kim loại to hơn được nối với cực âm. Kết luận: Đèn điốt phát quang chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều nhất định và khi đó đèn sáng. H. Đ.4: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (8 phút). Cñng cè -Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Gọi HS lên bảng làm BT: Dùng gạch nối, nối mỗi ô ở cột bên phải với ô của cột bên trái thích hợp. Bóng đèn pin sáng Dòng điện đi qua chất khí Bóng đèn bút thử điện sáng Dòng điện chỉ đi qua một chiều Đèn điốt phát quang Dòng điện đi qua kim loại. -Hướng dẫn HS thảo luận, chốt lại kết quả đúng. VËn dông -Trả lời câu hỏi C8, C9. -Đọc phần “Có thể em chưa biết”. Hướng dẫn về nhà: Bµi 22.1 - SBT - Gi¸o viªn gîi ý “t¸c dông cã Ých” vµ “t¸c dông v« Ých” cña dong ®iÖ Bµi 22.2 - SBT - N­íc vµ Êm lµ hai vËt tiÕp xócvíi nhau nªn nhiÖt ®é cña Èm vµ níc lu«n b»ng nhau ? Khi cßn n­íc trong Êm th× nhiÖt ®é cña ©m lµ bao nhiªu ? NÕu v« ý ®Ó quªn, n­íc trong Êm c¹n hÕt th× nhiÖt ®é cña Êm vµ ruét Êm sÏ nh­ thÕ nµo ? Ngoµi t¸c h¹i lµm háng Êm viÖc ®Ó quªn Êm n­íc khi ®un cßn cã t¸c h¹i g× ? Lµm thÕ nµo ®Ó ®Ó kh¾c phôc hiÖn t­îng hay quªn khi ®un n­íc DÆn dß vÒ nhµ Học thuộc phần ghi nhớ. - Lµm C8,C9 SBT -Làm bài tập 22.1, 22.2, 22.3 (tr 23 SBT). - §äc tr­íc bµi 23 -HS thuộc ngay phần ghi nhớ tại lớp để áp dụng làm bài tập vận dụng. -HS dưới lớp làm BT, nhận xét bài bạn trên lớp. -Thảo luận câu trả lời cho câu hỏi C8, C9. C8: Chọn E. C9: +Chạm 2 đầu đèn LED vào 2 cực của pin. Nếu đèn không sáng thì đảo ngược lại. +Khi đèn sáng, bản kim loại nhỏ trong đèn LED được nối với cực nào thì đó là cực dương. Cực kia là cực âm. - NhiÖt ®é cña nwocs khi ss«i lµ 100oC NhiÖt ®é cña Êm lµ 100oC - Êm vµ ruét Êm sÏ t¨ng nhiÖt ®é lªn rÊt nhanh - Tèn rÊt nhiÒu ®iÖn - L¾p cßi b¸o hiÖu IV. RÚT KINH NGHIỆM: Thiết bị cấp về cho trường : Trên cấu tử có gắn đèn LED có cái chiều dòng điện đi vào bản cực to của đèn, có cái chiều dòng điện đi vào bản cực nhỏ của đèn. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...............

File đính kèm:

  • docbai22.doc