Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 45 - Bài 39 : Tổng kết chương II - Điện từ học

1.Kiến thức :

 - Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm , từ trường, lực từ , động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều , máy phát điện xoay chiều , máy biến thế .

 - Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào 1 số trường hợp cụ thể .

 2. Kĩ năng :

 - Tổng hợp , khái quát hoá kiến thức đã học .

 3. Thái độ :

 - Tự giác, tự đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức đã học

II. Chuẩn bị :

 

doc3 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 45 - Bài 39 : Tổng kết chương II - Điện từ học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 24 Ngày soạn : 15/02/2013 Tiết : 45 Ngày dạy : 18/02/2013 BÀI 39 : TỔNG KẾT CHƯƠNG II ĐIỆN TỪ HỌC I.Mục tiêu: 1.Kiến thức : - Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm , từ trường, lực từ , động cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều , máy phát điện xoay chiều , máy biến thế . - Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào 1 số trường hợp cụ thể . 2. Kĩ năng : - Tổng hợp , khái quát hoá kiến thức đã học . 3. Thái độ : - Tự giác, tự đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức đã học II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Nội dung kiến thức bài học 2. Học sinh : - Học bài và làm bài trước khi lên lớp. - Tự giác, tự đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức đã học III.Tổ chức hoạt động dạy và học : 1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp . 9A1……….. 9A2…………. 9A3………….. 9A4………….. 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị câu hỏi tự kiểm tra của hs ? Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh . 3. Tiến trình: GV tổ chức các hoạt động Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 1 :Giới thiệu bài mới Hôm nay chúng ta sẽ đi hệ thống, tổng kết lại toàn bộ Chương II . - HS lắng nghe Hoạt động 2 : Báo cáo trước lớp và trao đổi kết quả tự kiểm tra -Yêu cầu học sinh trả lời câu 1,2 ? -Tại sao lại dựa vào F tác dụng lên kim nam châm ? - Yêu cầu học sinh trả lời câu 3 ? -Vận dụng tìm chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn sau ? -Làm câu 4 ? -Giải thích tại sao không chọn đáp án A, B hoặc C ? -Làm câu 5 , 6 ? -Xác định cực Bắc của nam châm sau ? -Học sinh làm câu 7,8,9 ? -So sánh lực từ do 1 nam châm vĩnh cửu với lực từ do 1 nam châm điện chạy bằng dòng điện xoay chiều tác dụng lên cực Bắc của 1 kim nam châm ? -Các học sinh khác nhận xét , giáo viên bổ sung khi cần thiết . 1.…lưc từ …kim nam châm . 2. C. 3. …Trái ……đường sức từ ………ngón tay giữa …ngón tay cái choãi ra 900 . 4. D 5. …cảm ứng xoay chiều ….số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên 6. Theo thanh nam châm bằng 1 sợi chỉ ở chính giữa để cho thanh nam châm nằm ngang ….đầu quay về hướng Bắc là cực Bắc của thanh nam châm . 7. a.Phát biểu như SGK . b.Hình vẽ 39.1 8. Giống nhau : Đều có nam châm và cuộn dây dẫn. Khác nhau : 1 loại có Rôtô là cuộn dây , 1 loại có rô tô là nam châm 9. 2 bộ phận chính : Nam châm và khung dây dẫn. -Khung quay vì khi cho dòng điện 1 chiều vào khung dây thì từ trường của nam châm tác dụng lên khung dây những lực điện từ làm cho khung quay . I.Tự kiểm tra 1.…lưc từ …kim nam châm . 2. C. 3. …Trái ……đường sức từ ………ngón tay giữa …ngón tay cái choãi ra 900 . 4. D 5. …cảm ứng xoay chiều ….số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên 6. Theo thanh nam châm bằng 1 sợi chỉ ở chính giữa để cho thanh nam châm nằm ngang ….đầu quay về hướng Bắc là cực Bắc của thanh nam châm . 7. a.Phát biểu như SGK . b.Hình vẽ 39.1 8. Giống nhau : Đều có nam châm và cuộn dây dẫn. Khác nhau : 1 loại có Rôtô là cuộn dây , 1 loại có rô tô là nam châm 9. 2 bộ phận chính : Nam châm và khung dây dẫn. -Khung quay vì khi cho dòng điện 1 chiều vào khung dây thì từ trường của nam châm tác dụng lên khung dây những lực điện từ làm cho khung quay . Hoạt động 3: Vận dụng. Gọi học sinh làm bài tập 10 ? -Bài 11? Bài 12 ? Bài 13? -Học sinh khác nhận xét , bổ sung khi cần thiết à Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng . 10. Đường sức từ do cuộn dây của nam châm điện tạo ra tại N hướng từ trái sang phải. Ap dụng quy tắc bàn tay trái , lực hướng từ ngoài vào trong và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. 11 a.Để giảm hao phí do toả nhiệt trên đường dây . b.Giảm 1002 = 10.000 lần c.Dùng công thức U1/U2 = N1 /N2 è U2 = U1.N2 /N1 = 6V 12 Dòng điện không đổi không tạo ra từ trường biến thiên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp không biến đổi nên trong cuộn này không xuất hiện dòng điện cảm ứng 13 Trường hợp a: Khi khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây luôn không đổi luôn = 0 . Do đó trong khung dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng 10. Đường sức từ do cuộn dây của nam châm điện tạo ra tại N hướng từ trái sang phải. Ap dụng quy tắc bàn tay trái , lực hướng từ ngoài vào trong và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. 11 a.Để giảm hao phí do toả nhiệt trên đường dây . b.Giảm 1002 = 10.000 lần c.Dùng công thức U1/U2 = N1 /N2 è U2 = U1.N2 /N1 = 6V 12 Dòng điện không đổi không tạo ra từ trường biến thiên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn thứ cấp không biến đổi nên trong cuộn này không xuất hiện dòng điện cảm ứng IV. Củng cố : - So sánh lực từ do 1 nam châm vĩnh cửu với lực từ do 1 nam châm điện chạy bằng dòng điện xoay chiều tác dụng lên cực Bắc của 1 kim nam châm ? - Nêu qui tắc tìm chiều của đường sức từ của nam châm vĩnh cửu và của nam châm điện chạy bằng dòng điện 1 chiều ? V. Hướng dẫn về nhà : - Về nhà làm bài tập còn thiếu , xem lại lý thuyết - Xem trước bài 40 .

File đính kèm:

  • doctuan24ly9tiet45.doc