Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 25 - Bài 23 - Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện (tiếp)

1.Kiến thức:

-Mô tả thí nghiệm, một số dụng cụ điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện.

-Mô tả thí nghiệm, một số ứng dụng của tác dụng hoá học của dòng điện.

-Nêu biểu hiện tác dụng sinh lí khi dòng điện chạy qua cơ thể.

2.Kĩ năng:

-Quan sát, thí nghiệm.

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 25 - Bài 23 - Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụng sinh lí của dòng điện (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:25 Ngày soạn 10/03/08 Tiết: 25 Bài 23 Ngày dạy.../.../... ™&˜ TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Mô tả thí nghiệm, một số dụng cụ điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện. -Mô tả thí nghiệm, một số ứng dụng của tác dụng hoá học của dòng điện. -Nêu biểu hiện tác dụng sinh lí khi dòng điện chạy qua cơ thể. 2.Kĩ năng: -Quan sát, thí nghiệm. 3.Thái độ: -Ý thức sử dụng điện an toàn và tiết kiệm. II.Chuẩn bị: -Cuộn dây có lõi thép, pin, công tắc, dây nối, kim nam châm, chuông điện.(1 nhóm) -Sơ đồ cấu tạo chuông điện. III.Tổ chức hoạt động DH. Kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Tác dụng từ. * Kết luận. -Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua có tính chất như nam châm (nam châm điện). -Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hay thép. Đầu gõ gõ vào chuông thể hiện tác dụng cơ học của dòng điện. II.Tác dụng hoá học của dòng điện. * Kết luận: Dòng điện chạy qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp vỏ bằng đồng. III.Tác dụng sinh lí. Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và động vật. HĐ1:KT-TC. 1.KT. -Y/c HS chữa bài tạâp 2.1và 22.3 -Đánh giá cho điểm. 2.TC. -Nam châm điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện? Dẫn vào bài mới. HĐ2:Tìm hiểu nam châm điện. -Nhắc lại tính chất của nam châm.(dùng nam châm để nhận biết tính chất của nó) -Giới thiệu nam châm điện, Y/c HS lắp mạch điện theo thí nghiệm 23.1. -Kiểm tra mạch điện. Cho HS thí nghiệm và trả lời C1. -Y/c HS rút ra kết luận qua thí nghiệm. HĐ3.Tìm hiểu hoạt động của chuông điện. -Trình bày cấu tạo của chuông điện.(có chuông điện cho HS quan sát) -Cho chuông điện hoạt động. Y/c HS trả lời các câu hỏi C2-C4. -Thông báo “Đầu gõ gõ vào chuông thể hiện tác dụng cơ học của dòng điện.” -Lấy thêm ví dụ HĐ4:Tác dụng hóa học của dòng điện -Lắp thí nghiệm theo hình 23.3. -Chú ý màu của hai thỏi than lúc ban đầu (nhất là thỏi nối với cực âm của nguồn điện). Va sau khi tiến hành song thí nghiệm -Y/C HS rút ra kết luận. HĐ5:Tác dụng sinh lí. -Y/c HS đọc thông báo ở phần III -Chú ý : không được tự ý chạm tay vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ về chúng. HĐ6:Vận dụng - củng cố - hướng dẫn. 1.Vận dụng. -Y/c HS trả lời các câu C7-C8 2.Củng cố. -Đọc phần ghi nhớ. 3.Hướng dẫn. -Làm các bài tập:23.1-23.4. -Chuẩn bị bài 24. -Học bài cũ. -Chữa bài trên bảng. -Nhận xét bài làm của bạn. -Theo dõi. -Nam châm có tính chất hút sắt hay thép. Một nam châm luôn luôn có hai cực. -Làm theo Y/c của GV. -C1. a.-Khi công tắc ngắt không có hiện tượng gì. -Khi công tắt đóng thì sắt bị hút, không hút đồng ,nhôm. b. Đầu kim nam châm bị hút, đầu còn lại bị đẩy. Khi đổi đầu cuộn dây thì quá trình ngược lại. -Theo dõi và tìm hiểu cấu tạo của chuông điện. -C2:Cuộn dây có dòng điện chạy qua trở thành nam châm.Hút miếng sắt, đầu gõ đập vào chuông. -C3:Mạch hở (miếng sắt và tiếp điểm) nhờ lá thép đàn hồi kéo miếng sắt về lại tiếp điểm. -C4: Quá trình mạch kín - hở liên tục cho đến khi ngắt công tắc. -Theo dõi thí nghiệm và trả lời các câu hỏi C5-C6. -C5. -Dung dịch muối CuSO4 là chất dẫn điện. -C6. -Thỏi than nối với cực âm sau 1 thời gian có lớp màu đỏ(Cu) -Hoàn thành kết luận. -HS làm theo y/c của GV. -C7:Chọn câu C. -C8:Chọn câu D. *Rút kinh nghiệm bài giảng.

File đính kèm:

  • docTiet 25-Tac dung tu, tac dung hoa hoc, tac dung sinh li cua dong dien.doc