Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 25 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện

. Mục tiêu:

 - Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện.

 - Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hóa học của dòng điện.

 - Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi chạy qua cơ thể.

B . Chuẩn bị:

 * Đối với cả lớp: Một vài nam châm vĩnh cửu, một vài mẫu dây nhỏ bằmg sắt, thép, đồng nhôm,1 chuông điện, 1 công tắc,1 bóng đèn loại 6V, 1 bình đ CuS04 có 2 điện cực bằng than chì, dây nối, tranh vẽ sơ đồ chuông điện.

 

doc12 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 25 - Tiết 25 - Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25: Ngày soạn: 01 / 03 / 2009 Tiết 25: Ngày dạy: 04 / 03 / 2009.Tại lớp7A;7B. Bài 23: Tác đụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện A. Mục tiêu: - Mô tả một thí nghiệm hoặc hoạt động của một thiết bị thể hiện tác dụng từ của dòng điện. - Mô tả một thí nghiệm hoặc một ứng dụng trong thực tế về tác dụng hóa học của dòng điện. - Nêu được các biểu hiện do tác dụng sinh lí của dòng điện khi chạy qua cơ thể. B . Chuẩn bị: * Đối với cả lớp: Một vài nam châm vĩnh cửu, một vài mẫu dây nhỏ bằmg sắt, thép, đồng nhôm,1 chuông điện, 1 công tắc,1 bóng đèn loại 6V, 1 bình đ CuS04 có 2 điện cực bằng than chì, dây nối, tranh vẽ sơ đồ chuông điện. * Đối với nhóm h/s: 1 cuộn dây để làm nam châm điện.2 pin loại 1,5V,1 công tắc,dây nối, 1 kim nam châm, vài đinh sắt nhỏ, vài mẫu dây đồng hay dây nhôm. C. Tổ chức hoạt động dạy và học: Hoạt động 1: Kiểm tra - Tổ chức tình huống mới:(8p) * Kiểm tra : Nêu các tác dụng của dòng điện đã học ở bài 22, Chữa bài tập 22.1, 22.2. * Tổ chức tình huống mới: GV: Nêu tình huống học tập như SGK. Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 2: Tìm hiểu nam châm điện:(10p) - GV: trước hết chúng ta hãy nhớ lại tính chất từ của nam châm( dã học ở lớp 5). Nam châm có tính chất gì? - GV: Cho h/s xem một thanh nam châm hỏi:tại sao người ta lại sơn màu, đánh dấu hai nữa nam châm khác nhau? - khi 2 nam châm đặt gần nhau, các cực của chúng tương tác với nhau như thế nào? -GV: Dùng mạch điện 23.1 giới thiệu về nam châm điện, sau đó yêu cầu h/s mắc mạch điện theo hình 23.1 rồi tiến hành khảo sát tính chất của nam châm điện theo nội dung C1 , thảo luận nhóm, Rút ra kết luận về tính chất của nam châm điện( như hướng dẫn của giáo viên).. I . Tác dụng từ: 1. Tính chất từ của nam châm - HS: Nam châm có khả năng hút các vật bằng sắt,Mỗi thanh nam châm có 2 cực Khi hai nam châm đặt gần nhau thì Hai cực cùng tên đẩy nhau, hai cực khác tên hút nhau... 2. Nam châm điện: - HS: Mắc mạch điện hình 23.1,làm thí nghiệm, thảo luận C1 ..đ C1. a.. Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ, khi ngắt công tắc nhỏ đinh sắt rời ra. b. Khi đưa kim nam châm lại gần một đầu của ống dây.... một cực của kim nam châm bị hút... *Kết luận: Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện. Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt. Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động của chuông điện(9p) - GV mắc chuông điện và cho nó hoạt động. - Yêu cầu h/s quan sát hình 23.2 nêu cấu tạo của chuông điện... - Yêu cầu h/s làm thí nghiệm theo nhóm: tìm hiểu hoạt động của chuông điện, trả lời câu C2, C3 ,C4 . - Thông báo về tác dụng cơ học của dòng điện như SGK.... 3. Tìm hiểu chuông điện - HS :quan sát và nêu cấu tạo của chuông điện... - HS làm TN , thảo luận C2, C3 C4..đĐáp án - C2....dòng điện chạy qua cuộn dây, cuôn dây trở thành nam châm điện, khi đó cuộn dây hút miếng sắt làm đầu gõ đập vào chuông, chuông kêu. - C3 ...Mạch điện bị hở ở chỗ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm. Khi mạch hở,cuộn dây không có dòng điện chạy qua, không có tính chất từ nên không hút miếng sắt nữa. Lực đàn hồi của lá thép đàn hồi làm miếng sắt trở lại tì sát vào tiếp điểm. - C4.Khi miếng sắt trở lại tì sát vào tiếp điểm thì dòng điện lại chạy qua cuộn dây, cuộn dây lại có tính chất từ nên lại hút miếng sắt và đầu gõ lại đập vào chuông làm chuông kêu...cứ như vậy chuông kêu liên tục chừng nào công tắc còn đóng... Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng hóa học của dòng điện(9p) GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm( lưu ý h/s về màu sắc của dung dịch Cu So4 ). Mắc mạch điện theo sơ đồ 23.3. GV: Đóng mạch cho dòng điện chạy qua, Yêu cầu h/s quan sát đèn và trả lời C5 GV: Ngắt công tắc cho h/s quan sát màu của thỏi than lúc này và trả lời C6 GV: Thông báo: chất có màu đỏ .. là kim loại đồng. Hiện tượng đồng bị tách khỏi dung dịch muối đồng khi có dòng điện chạy qua chứng tỏ dòng điện có tác dụng hóa học. GV: Yêu cầu h/s hoàn thành kết luận SGK...đ II. Tác dụng hóa học . 1. Thí nghiệm - HS: Quan sát thí nghiệm do giáo viên làm,thảo luận C5, C6 ....đ -C5 :Dung dịch Cu S04 là chất dẫn điện. -C6:: ...thỏi than nối với cực âm bị phủ một lớp màu đỏ nhạt 2. Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp vỏ bằng đồng. Hoạt động 5: Tìm hiểu tác dụng sinh lí của dòng điện:(4p) GV: Yêu cầu h/s đọc các thông tin trong SGK... Sau đó GV tóm tắt ,yêu cầu h/s ghi nhớ... III. Tác dụng sinh lí của dòng điện: - HS đọc SGK, ghi nhớ: dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và động vật... Hoạt động 6: Củng cố vận dụng, hướng dẫn về nhà(6p) - Nhắc lại các kết luận trong bài,đọc ghi nhớ - Trả lời câu hỏi phần đầu bài... - Từ bài 22 và bài 23,hãy nêu các t/d của d/đ - Yêu cầu h/s làm các bài tập vận dụng... - Dặn h/s về nhà học thuộc các k/l, ghi nhớ SGK, làm bài tập trong SBT, ôn tập từ bài 19 đến bài 23 ... - Cho h/s đọc mục có thể em chưa biết... IV. Vận dụng: - HS thảo luận C7 và C8 đ đáp án... - C7 ...Chọn câu C... - C8.. chọn câu D... ghi nhớ công việc ở nhà.... Tuần 26: Ngày soạn: 04/ 03 / 2009 Tiết 26: Ngày dạy: 10 / 03 / 2009.Tại lớp7A;7B. ôn tập A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tự kiểm tra và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương Điện học từ tiết 19 đến 25: về sự nhiễm điện do cọ sát, hai loại điện tích, dòng điện – nguồn điện, chất dẫn điện và chất cách điện, dòng điện trong kim loại, sơ đồ mạch điện – chiều dòng điện, các tác dụng của dòng điện. 2. Kỹ năng : - Vận dụng một cách tổng hợp các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề ( trả lời câu hỏi, giải thích các hiện tượng có liên quan…) 3. Thái độ: - HS có thái độ học tập tích cực, có hứng thú khi học. B . Chuẩn bị: - Đối với giáo viên: chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập để hệ thống và củng cố kiến thức cơ bản cho h/s. - Đối với học sinh: Ôn lại các kết luận, ghi nhớ từ bài 19 đến bài 23. C. Tổ chức hoạt động dạy và học. Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra - Tổ chức tình huống mới:(10p) - Yêu cầu HS giở SGK trang 85 . - GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS, hỏi HS xem câu hỏi nào của phần tự kiểm tra phải chữa? - GV sẽ tập trung vào phần câu hỏi đó để giải đáp cho HS. 12> HS chưa học tới. - HS cả lớp xem lại phần tự kiểm tra đã chuẩn bị trong vở có câu hỏi nào cần thảo luận trên lớp. - HS tham gia thảo luận các câu hỏi phần tự kiểm tra, sửa chữa nếu sai. Hoạt động 2: Vận dụng – Tổng hợp kiến thức ( 23p) - Yêu cầu cá nhân học sinh chuẩn bị trả lời từ câu 1 đến câu 5 trong 10’ - Hướng dẫn HS thảo luận Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi 1. GV ghi tóm tắt lên bảng có thể nhiễm điện cho vật bằng cách cọ xát. - Gọi 4 HS lên bảng điền dấu cho câu 2 ( có thể gọi HS yếu). ? Yêu cầu HS giải thích lí do em điền dấu đó? - GV ghi tóm tắt : có 2 loại điện tích, điện tích dương và điện tích âm. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại hút nhau. - Gọi 1 HS lên bảng chữa câu 3 GV ghi tóm tắt: Vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm ( e), vật nhiễm điện dương nếu mất (e). - GV kiểm tra phần trả lời câu hỏi trong vở của 1 số HS, đặc biệt những em HS yếu. - Tương tự với các câu hỏi 4,5, GV ghi tóm tắt được thêm về chiều dòng điện, chất dẫn điện, chất cách điện. - Cá nhân HS chuẩn bị câu hỏi từ 1-> 5 ở phần II. - 1 HS trả lời, HS khác chú ý nghe nhận xét, sưả sai nếu có. - Câu 1: Chọn D - 4 HS đại diện 4 tổ chữa câu 2. HS khác theo dõi nêu nhận xét. Câu 2: a. điền (-); b. điền (-) c. điền (+); d. điền (+) Câu 3: Mảnh ni lông: nhiễm điện âm; nó nhận thêm ( e) - Miếng len mất (e) nó nhiễm điện dương. - HS dựa vào quy ước về chiều dòng điện để chọn phản ánh đúng cho câu 4 là c; câu 5: chọn c. Hoạt động 3: Chữa BT – Hướng dẫn về nhà ( 10p) - GV yêu cầu HS nêu những vấn đề hay bài tập cần chữa trong C3. - GV hướng dẫn HS chữa 1 số bài tập mà HS hay hiểu sai như 20.3 ( trang 21 - SBT) ; 21.3 ( trang 22); 26.3 ( trang 27 SBT) - Khi làm 20.3 1 số em cho rằng ôtô cọ xát -> nóng lên có thể cháy. 20.3 : ôtô chạy, cọ xát mạnh với không khí làm nhiễm điện những phần khác nhau của ôtô. Nếu bị nhiễm điện những phần này phát sinh tia lửa điện gây cháy nổ xăng. dây xích là vật dẫn điện truyền điện tích từ ôtô xuống đất để tránh gây ra cháy nổ xăng. Bài 21.3: HS có thể hình dung dây thứ 2 nối nguồn điện với đèn chính là khung xe đạp. GV thông báo thêm: đinamô có cực dương và âm thay đổi luân phiên -> ký hiệu khác ký hiệu nguồn đã biết. a, Dây thứ 2 chính là khung xe b, `hfffff đạp nối các cực thứ 2 của đinamô Với đầu thứ 2 của đèn. Khung xe dây nối đinamô Hoạt động4 : Củng cố – Hướng dẫn về nhà.(2p) - Tóm tắt những kiến thức cơ bản cần nhớ trong chương. - Dặn dò HS học bài ở nhà chuẩn bị kiểm tra. Tuần 27: Ngày soạn: 12/ 03 / 2009 Tiết 27: Ngày dạy: / 03 / 2009.Tại lớp7 . Kiểm tra I. Mục tiêu : Nắm được việc nắm kiến thức của HS trong phần điện học để có phương phấp dạy học phù hợp. - Rèn luyện kỹ năng vẽ sơ đồ mạch điện, ý thức sử dụng đồ điện : Tính cẩn thận trung thực. ii.Thiết lập ma trận hai chiều: Khái niệm Giải thích Tổng Biết TNKQ:0,5x2=1 1 Hiểu TNKQ:0,5x2=1 TL: 2x2=4 5 Vận dụng TNKQ: 0,5x 5 = 2,5 TL: 1,5 4 Tổng 4,5 5,5 10 III. Đề bài ( đề có in) A. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu đúng nhất: Câu 1: Chọn câu sai: a.Hai vật cọ xát với nhau, kết quả thu được hai vật nhiễm điện trái dấu. b.Bình thường, nguyên tử trung hoà về điện. c.Các điện tích cùng dấu hút nhau, các điện tích trái dấu đẩy nhau. d.Vật bị nhiễm điện là do nó thừa hoặc thiếu electron. Câu 2: Dòng điện là: a.Dòng dich chuyển có hướng của các electron. b.Dòng dịch chuyển của các điện tích. c.Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. d.Dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích dương. Câu 3: Chọn câu đúng: a.Các electron dịch chuyển ngược chiều với chiều dòng điện theo quy ước. b.Vật dẫn điện là vật cho electron đi qua. c.Vật cách điện là vật không cho các electron đi qua. d.Cả a,b,c đều đúng. Câu 4: Tác dụng của nguồn điện là: a.Cung cấp lâu dài cho thiết bị sử dụng điện hoạt động. b. Làm cho điện tích trong thiết bị sử dụng điện chuyển động. c.Tạo ra một mảnh điện. d.Làm cho vật nóng lên. B. Hãy kể đoạn thẳng nối mỗi điểm ở cột bên trái với mỗi điểm ở cột bên phải trong khung dưới đây đê chỉ sự phù hợp về nội dung giữa chúng. . Tác dụng sinh lý . Bóng đèn bút thử điện sáng . Tác dụng nhiệt . Mạ điện . Tác dụng hoá học . Chuông điện kêu . Tác dụng phát sáng . Dây tóc bóng đèn phát sáng . Tác dụng từ . Cơ co giật C. Bài tập tự luận: 1. Tại sao kim loại dẫn điện tốt. 2. Vì sao về mùa đông quần áo đang mặc có khi bị dính vào da người mặc dù da khô, còn tóc nếu được chải lại dựng đứng lên. 3. Trong các sơ đồ dưới đây sơ đồ nào vẽ và ghi ký hiệu đúng? Giả sử trong các sơ đồ đó mạch điện đều kín ( khoá K đóng). Hãy dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện trong mỗi trường hợp Hãy chú thích từng bộ phận trên sơ đồ mạch điện: + - + + - + + - a, b, c, d, 1. Hình a 3. Hình c 2. Hình b 4. Hình d III. Đáp án: Mỗi câu đúng 0,5 đ Câu 1 2 3 4 Đáp án C C D A 2,5đ Đáp án 1- e ; 2-d ; 3-b; 4-a ; 5-c Câu 1: 2đ Câu 2: 2đ Câu 4: ý 1: 0,5 đ ý 2: 0,5 đ ý 3: 0,5 đ - Tổng 10 đ Tuần 28: Ngày soạn: 19/ 03 / 2009 Tiết 28: Ngày dạy: / / 2009.Tại lớp7 . Cường độ dòng điện A. Mục tiêu: - Nêu được dòng điện càng mạnh thì cường độ của nó càng lớn và tác dụng của dòng điện càng mạnh. - Nêu được đơn vị của dòng điện là Ampe ( e) - Sử dụng được Ampekế để đo cường độ dòng điện ( Lựa chọn Ampekế thích hợp và mắc đúng Ampekế) - Rèn luyện kỹ năng mắc mạch điện đơn giản. - HS có thái độ trung thực, hứng thú học tập bộ môn. B. Chuẩn bị của GV và HS: Cả lớp: 2pin ( 1,5V) 1 bóng đèn pin, 1 biến trở, 1 ampekế to dùng cho TN c/m; 1 vônkế, 1 đồng hồ vạn năng, dây nối, khoá. - Hình 24.2 và 24.3 phóng to. Các nhóm: 2 pin, 1 ampekế,1 công tắc, 5 dây nối có vỏ bọc cách điện. C. Tổ chức hoạt động dạy học: *HĐ1 : Kiểm tra bài cũ – Tình huống học tập (7p) ? Nêu các tác dụng của dòng diện - Tình huống : HS mắc sẵn mạch điện : bóng đèn dây tóc hoạt động dựa vào tác dụng của dòng điệ ? GV di chuyển con chạy của biến trở. Gọi HS nhận xét của bóng đèn. - GV : Khi đèn sáng hơn -> I qua bóng lớn dựa vào tác dụng mạnh, yếu của dòng điện – > xác định cường độ dòng điện. Cường độ dòng điện là gì ? Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò *HĐ2 : Tìm hiểu I và đơn vị đo I ( 8p): - Yêu cầu HS quan sát và giới thiệu các dụng cụ trong mạch điện – Với biến trở GV thông báo cho HS. - GV làm TN: di chuyển con chạy biến trở; yêu cầu HS quan sát độ sáng của bóng đèn và số chỉ tương ứng của Ampekế -> nhận xét? - Gọi 1,2 HS đọc nhận xét, sửa câu từ của HS nếu cần. - Yêu cầu HS tham khảo mục II.2 ? Cường độ dòng điện là gì? Đơn vị đo I? *HĐ3: Tìm hiểu về Ampekế ( 7p): - Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của Ampekế - Hướng dẫn HS tìm hiểu Ampekế, yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm hiểu Ampekế hình 24.2 và Ampekế GV đã chuẩn bị rồi trả lời C1. *HĐ4: Mắc Ampekế để xác định I ( 15p) - GV giới thiệu Ampekế trong sơ đồ mạch điện. Bổ sung thêm chốt âm (-) và dương (+) của Ampekế . - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện hình 24.3. Chỉ rõ chốt +; - của A trên sơ đồ, gọi 1 HS lên bảng vẽ. ? Treo bảng 24.4. Hãy cho biết A của nhóm em đo được những dụng cụ nào? Tại sao? - GV lưu ý: Chọn Ampekế phải phù hợp, ĐCNN càng nhỏ -> độ chính xác càng cao. - Yêu cầu HS các nhóm mắc mạch điện hình 24.3 và GV để 1,2 Ampekế chưa đúng vạch 0, GV kiểm tra các nhóm mắc đúng chốt – với cực – của nguồn chưa, điều chỉnh vạch 0 sau đó cho các nhóm đóng công tắc. ? Khi sử dụng Ampekế cần chú ý gì? ( chọn, đọc, đặt mắt….) GV chốt lại. - Yêu cầu HS thêm vào nguồn 1 pin nữa, thực hiện theo mục 6 và trả lời C2. *HĐ5 : Củng cố – Vận dụng :(8p) Hướng dẫn về nhà - Yêu cầu HS nhắc lại những điểm cần ghi nhớ trong tiết học - Vận dụng trả lời C3 -> C5 - Còn thời gian hướng dẫn HS đọc phần Có thể em chưa biết. - Hướng dẫn BT về nhà Làm BT 1 - > 6 SBT - HS quan sát chỉ số của Ampekế tương ứng khi đèn sáng mạch yếu để hoàn thành nhận xét. NX………….mạnh………… ……………….lớn …………… - I là độ mạnh yếu của dòng điện. - Đơn vị đo là Ampe ( A ) và miliampe (mA) - Ampekế là dụng cụ đo I - HS hoạt động nhóm để tìm hiểu về Ampekế. - Vẽ sơ đồ hình 24.3 - Nhận xét sơ đồ của bạn trên bảng. - HS dựa vào bảng số liệu và GHD của A nhóm mình để trả lời câu hỏi của GV. - Các nhóm tiến hành mắc mạch điện. - HS trả lời. Hoàn thành C2. - Nhớ lại các điểm cần ghi nhớ như phần ghi nhớ SGK Tuần 29: Ngày soạn: 02/ 04 / 2009 Tiết 29: Ngày dạy: / 04 / 2009.Tại lớp7 Hiệu điện thế A. Mục tiêu: - Biết được 2 cực của nguồn điện có sự nhiễm điện khác nhau và giữa chúng có 1 hiệu điện thế. - Nêu được đơn vị đo của hiệu điện thế là Vôn ( V) - Sử dụng Vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực để hở của nguồn điện ( lựa chọn Vôn kế phù hợp và mắc đúng Vôn kế) - Rèn luyện kỹ năng mắc mạch điện theo hình vẽ, vẽ sơ đồ mạch điện. - HS có thái độ ham hiểu biết và khám phá thể giới xung quanh. B. Chuẩn bị: + Cả lớp: 1 số loại pin và ác quy; 1 đồng hồ vạn năng + Mỗi nhóm: 2 pin ( 1,5v) 1 Vôn kế GHĐ: 3 vt; 1 bóng đèn pin, 1 ampekế, 1 công tắc, dây nối. C. Tổ chức hoạt động dạy học: *HĐ1 : Kiểm tra bài cũ - Tính huống học tập ( 7p) * Kiểm tra bài cũ: 1, Nguồn điện có tác dụng gì? HS trả lời: cung cấp vật dẫn lâu dài cho vật dẫn ( mạch điện)? Nguồn điện cấu tạo như thế nào? Cực (+) và cực (-) là 2 vật nhiễm điện như thế nào => * Tính huống học tập : GV ĐVĐ như SGK Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò *HĐ2: Tìm hiểu về hiệu điện thế và đơn vị hiệu điện thế ( 7p) - GV thông báo: Giữa 2 cực của nguồn điện có 1 hiệu điện thế, ký hiệu và đơn vị đo hiệu điện thế Lưu ý HS cách viết ký hiệu đơn vị đúng. - Yêu cầu đọc và trả lời C1 dựa vào các loại pin và ác quy cụ thể ( chỉ quan tâm đến số Vôn) - GV thông báo cho HS : giữa 2 lỗ của ổ lấy điện là 220v, 110v, 12v, 9v. *HĐ3: Tìm hiểu Vôn kế ( 7p) : - GV thông báo : dùng Vôn kế để đo hiệu điện thế => tìm hiểu cách nhận biết Vôn kế và đặc điểm của Vônkế. ? Hãy quan sát và nêu đặc điểm của Vôn kế Yêu cầu HS tìm hiểu Vônkế và hoàn thành bảng 1- Trả lời C2. *HĐ4 : Đo hiệu điện có thể giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở ( 18p) - GV nêu ký hiệu của Vôn kế trên sơ đồ mạch điện chỉ rõ chốt (+) , chốt (-) của vôn kế trên sơ đồ. - GV treo hình 25.3 yêu cầu HS vẽ sơ đồ mạch điện ( ghi rõ chốt nối của Vônkế => 1 HS lên bảng vẽ , HS khác nhận xét. - GV sửa chữa nếu cần - GV lần lượt đặt câu hỏi như mục III. 2 ( SGK) ? Chốt + của Vônkế mắc với cực nào của nguồn? - Trả lời câu hỏi ở mục III.4; III.5 ( SGK) - Yêu cầu HS trả lời C2. *HĐ5 : Củng cố – Vận dụng:(6p) Hướng dẫn về nhà : - Yêu cầu HS trình bày những điểm cần ghi nhớ trong bài. - Vận dụng : Cá nhân HS hoàn thành câu C5 , C4 , C6. - Hướng dẫn về nhà. - Đọc phần có thể em chưa biết . Làm BT : 1=> 5 SGT - HS ghi vở ký hiệu U và đơn vị đo U là Vôn ( ký hiệu là V) - HS quan sát pin và ác quy cụ thể hoàn thành C1 vào vở: pin tròn 1,5 V. - ác quy xe máy 6v hoặc 12 v . - Giữa 2 lỗ của ổ lấy điện là 220v - Từng HS ghi vở: Vôn kế là dụng cụ đo U. - Từng HS quan sát Vônkế nhóm mình. Trả lời câu hỏi của GV – Hoàn thành bảng 1 vào vở. Trả lời C2. - HS quán sát hình 25.3 dùng ký hiệu vẽ sơ đồ mạch điện ( với K mở ) - Nhận xét hình vẽ của bạn trên bảng ( HS có thể vẽ nhầm Vônkế nối tiếp) - KL: Số chỉ của Vôn kế bằng số ghi Vôn kế trên vỏ nguồn điện. - HS ghi những điểm cần ghi nhớ như phần đóng khung. - Hoàn thành C4 -> C6 tham gia nhận xét về bài của bạn trên bảng. Tuần 30: Ngày soạn: 08/ 04 / 2009 Tiết 30: Ngày dạy: / 04 / 2009.Tại lớp7

File đính kèm:

  • docGiao an Vat ly 7(34).doc