Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 26 - Ôn tập kiểm tra một tiết

A. Mục tiêu :

1.Kiến thức :Hệ thống lại kiến thức từ dầu chương

2.kĩ năng : Vận dụng kiến thức để làm bài tập định tính

3.Thái độ :

B. Chuẩn bị

1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi

2.học sinh : On lại kiến thức từ đầu chương

C.Hoạt động dạy học

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 26 - Tiết 26 - Ôn tập kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn : 10/03/05- Tiết 26 – Tuần 26 ÔN TẬP KIỂM TRA MỘT TIẾT Mục tiêu : 1.Kiến thức :Hệ thống lại kiến thức từ dầu chương 2.kĩ năng : Vận dụng kiến thức để làm bài tập định tính 3.Thái độ : Chuẩn bị 1.Giáo viên : Hệ thống câu hỏi 2.học sinh : Oân lại kiến thức từ đầu chương C.Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1( phút ) kiểm tra bài cũ – gíới thiệu bài mới Bài cũ Hs 1 : Phát biểu chiều qui ước của dòng điện Hs 2 : Vẽ sơ đồ mạch điện gồm 1 bóng đèn , một khoá ,một cục pin Giới thiệu bài mới : -Hai em lần lượt lên bản trả lời -Hs khác tập trung chú và nhận xét -Nghe nội dung GV thông báo -Có thể đề xuất phương án giải quyết Hoạt động 2 ( phút )Oân lại kiến thức lý thuyết từ đầu chương 1. Thế nào là vật nhiễm điện ? 2.Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách nào ? 3. Có mấy loại điện tích đó là những loại nào , 4. Các vật nhiễm điện đặt gần nhau thì có hiện tượng gì xẩy ra ? 5. Hãy nêu sơ lược về cấu tạo nguyên tử : 6.Khi nào thì vật nhiễm điện âm , nhiễm điện dương ? 7. Dòng điện là gì ? 8. Nguồn điện dùng để làm gì ? cho ví dụ về nguồn điện mà em biết ? 9.Phát biểu chiều quy ước của dòng điện 10 .Vật dẫn điện là gì ? vật cách điện là gì ? 11. êlectron tự do là gì ? 12. Phát biểu dòng điện trong kim loại . 1.Vật nhiễm điện là vật sao khi cọ xát có khả năng hút các vật khác 2.Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát . 3. Có mấy loại điện tích đó làđiện tích dương (+) điện tích âm (-) 4. Các vật nhiễm điện đặt gần nhau thì chúng tương tác lẫn nhau +Hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau nhau + Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau 5 Sơ lược cấu tạo của nguyên tử - Ở tâm nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dương - Chuyển động xung quanh hạt nhân là các elctrôn mang điện tích âm t5ạo thành lớp vỏcủa nguyên tử -Tổng các điện tích âm của các nguyên tử có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân do đó bình thường nguyên tử trung hoà về điện -Eâlectron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác hoặc từ vật này sang vật khác 6. Vật mang điện dương khi mất bớt ectrôn Vật mang điện âm khi nhận thêm ectrôn 7. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng 8 . Nguồn điện là thiết bị cung cấp dòng điện lâu dài cho cho các dụng cụ dụng điện có thể hoạt động được 9. Chiều quy ước của dòng điện là chiều đi từ cực dương của nguồn điện qua dây dẫn và các vật dẫn sang cực âm của nguồn điện . 10 . Vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua Vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua 11. Trong kim loại có rất nhiều electron thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong nguyên tử kim loại . các electron đó gọi là các electron tự do 12. Dòng điện trong kim loại là dòng các êctron tự do dịch chuyển có hướng , ngược với chiều qui ước của dòng điện . Hoạt động 3 ( phút ) Một số bài tập 1. Trong những cách sau đây cách nào làm cho thước nhựa nhgiễm điện ? A. Nhúng lược nhựa vào nước ấm rồi lấy ra thấm khô nhẹ nhàng B.Aùp sát lược nhựa một lúc vào cực dương của pin C.Tì sát và vuốt mạnh lược nhựa lên áo len D.Phơi lược nhựa ngoài nắng 3 phút 2. Hai quả cầu bằng nhựa cùng kích thước , nhiễm điện cùng loại giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong các khả năng sau : A.Hút nhau C. Không có lực tác dụng B.Đẩy nhau D. Lúc dầu hút sau đó đẩy 3. Có 5 mãnh như sau , 1 mảnh sứ , 1 mảnh nilông , 1 mảnh tôn , 1 mảnh nhôm , 1 mảnh nhụa câu kết luận nào sau đây là đúng . A. Cả 5 mảnh là vật cách điện B. mảnh tôn , mảnh nhôm , mảnh nhụa là các vật cách điện C. mảnh sứ , mảnh nilông , mảnh tôn ,là các vật cách điện D. mảnh sứ , mảnh nilông, mảnh nhụa là các vật cách điện 4. Câu phát biểu nào là đúng trong các câu sau đây A. Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng B. Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích dương dịch chuyển có hướng C. Dòng điện trong kim loại là dòng các điện tích âm dịch chuyển có hướng D. Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng 5. Có một pin và một bóng đèn pin trong trường hợp nào sau đây thì bóng đèn sáng A. Chỉ nối một đầu của bóng đèn với cực dương của pin bằng dây dẫn điện B. Nối cả hai đầu của bóng đèn với cực dương của pin bằng dây dẫn điện C.Nối một đầu bóng đèn với cực dương , đầu kia của bóng nối với cực âm của pin bằng dây dẫn điện D.Nối cả hai đầu của bóng đèn với cực âm của pin bằng dây dẫn điện 6.Xe chạy một thời gian dài . Sau khi xuống xe , sờ vào thành xe đôi lúc ta thấy như điện giật vì : A.Bộ phận điện của xe bị hỏng B.Thành xe cọ xát vào không khí nên bị nhiễm điện C.Dò một số vật dụng bằng điện đặt gần đó D.Vì ngoài trời sắp có cơn dông 7. Sau thời gian hoạt động cánh quạt dính nhiều bụi vì : A.Cánh quạt cọ xát với không khí , bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi B.Cánh quạt bị ẩm nên hút bụi . C.Một số chất nhờn trong không khí đọng lại trên cánh quạt nên hút nhiều bụi D.Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt 8. Trong các hình vẽ nào sau dây cho thấy quả cầu đã bị nhiễm điện A. hình 1 và 2 B. hình 2và3 C. hình 3 và1 D. hình 1,2 và3 H1 H2 H3 9. Vật được cấu tạo từ các nguyên tử . Nguyên tử gồm : A. Hạt nhân ở giữa mang điện tích âm , các điện tích dương chuyển động xung quanh hạt nhân C.Hạt nhân không mang điện tích , các điện tích âm và điện tích dương chuyển động xung quanh hạt nhân C. Hạt nhân mang điện tích dương các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân D. Hạt nhân mang điện tích dương các electron mang điện tích dương chuyển động xung quanh hạt nhân 10. Chọn câu đúng A. Nếu vật A tích điện dương , vật B tích điện âm thì A và B đẩy nhau B.Nếu vật A tích điện âm , vật B tích điện dương thì A và B đẩy nhau C. Nếu vật A tích điện dương , vật B tích điện âm thì A và B hút nhau D.Nếu vật A tích điện dương , vật B tích điện dương thì A và B hút nhau 11. Nếu vật A đẩy vật B vật B đẩy vật C thì : A. A và C có điện tích cùng dấu B. A và C có điện tích trái dấu C. A, B và C có điện tích cùng dấu D. Bvà C trung hoà 12.Chọn câu đúng A. Một vật trung hoà về điện nếu mang điện tích dương hơn điện tích âm B.Một vật trung hoà về điện nếu mang điện tích dương bằng điện tích âm C. Một vật trung hoà về điện nếu mang điện tích âm hơn điện tích dương D. Một vật trung hoà về điện nếu mất bao nhiêu điện tích âm thì nhận thêm bấy nhiều điện tích dương 13. Vật A hút vật B , vật B hút vật C , vật C đẩy vật D thì A. AvàC có điện trái dấu B. Bvà Dcó điện cùng dấu C.Avà Dcó điện cùng dấu D.Avà Dcó điện trái dấu 12. Dòng điện là gì ? A. Dòng các điện tích chuyển động có hướng B.Dòng các điện tích âm hoặc điện tích dương chuyển động có hướng C. Dòng các điện tích dương hoặc điện tích âm chuyển động có hướng D.Các câu trên đều đúng . 13.Chọn câu đúng A.Chỉ có hạt mang điện tích dương chuyển động có hướng mới tạo ra dòng điện B. Chỉ có electron chuyển động có hướng mới tạo ra dòng điện C. Chỉ khi nào vừa có điện tích dương vừa có điện tích âm chuyển động có hướng thì mới tạo radòng điện D.Các câu A, B,C đều sai 14. Tiết bị nào sau đây là nguồn điện A.Quạt máy B. Aùcquy C. Bếp lửa D.Đèn pin 15.Khi khoá k thì bóng đèn nào trong hình sau tắt A.Bóng 1và bóng 2 B. Bóng 2,3và bóng 4 C. Bóng 3và bóng 4 D. Bóng1,3 và bóng 4 16.Hãy giải thích ngịch lý sau : Càng lau bàn ghế thì bụi bám càng nhiều Càng chảy tóc thì tóc càng dựng đứng Hoạt động 4 ( phút ) Dặn dò Về nhà học và làm bài tập trong sách bài tập – Tiết sau kiểm tra một tiết -Thu thập thông tin hướng dẫn của giáo viên và tham gia cùng với lớp trả lời câu hỏi SGK E. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docLY 7 TIET 26.doc
Giáo án liên quan