Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 27 - Tiết 27 - Ôn tập kiểm tra một tiết

. Kiến thức: Học sinh củng cố lại kiến thức từ bài 17 đến bài 26 trong chương trình vật lý 7

 2. Kĩ năng: Gợi lại các kiến thức đã học trong chương; Tự ra một số câu hỏi trắc nghiệm và các bài tập liên quan đến kiến thức trọng tâm

 3. Thái độ: Trung thực. họp tác.

II. Chuấn bị:

 1. Giáo viên: Soạn bài trước ở nhà.

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 27 - Tiết 27 - Ôn tập kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27 Ngày soạn: Tuần 27 Ngày dạy: ÔN TẬP KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh củng cố lại kiến thức từ bài 17 đến bài 26 trong chương trình vật lý 7 2. Kĩ năng: Gợi lại các kiến thức đã học trong chương; Tự ra một số câu hỏi trắc nghiệm và các bài tập liên quan đến kiến thức trọng tâm 3. Thái độ: Trung thực. họp tác. II. Chuấn bị: 1. Giáo viên: Soạn bài trước ở nhà. 2. Học sinh: Ôn tập lại các bài từ 17 đến 23. III. Tổ chức hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp. 2. Kiểm tra bài củ: Kiểm tra việc chuần bị bài của học sinh. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1. Nhắc lại kiến thức cơ bản từ bài 17 đến 23 - Yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản của phần này thông qua trả lời các câu hỏi sau: + Có những cách nào có thể làm nhiểm điện một vật? Khi một vật bị nhiểm điện thì có khả năng gì? + Có mấy loại điện tích? Khi để các điện tích đó với nhau thì có thể xảy ra những trường hợp nào? + Dòng điện là gì? Nêu các đặt điểm của nguồn điện? + Nêu đặc điểm của dòng điện trong kim loại? Nêu sơ lược về cầu tạo nguyên tử? + Nêu quy ước về chiều của dòng điện? + Nêu các tác dụng của dòng điện một chiều? - Học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành các câu hỏi của giáo viên. - Học sinh khác nêu nhận xét và bổ sung để hoàn chỉnh câu trả lời. I. Lý thuyết. 1. Có thể làm cho vật bị nhiểm điện bằng cách cọ xác. Khi một vật bị nhiểm điện coá khả năng hút các vật khác hoặc làm phát sáng bóng đèn bút thử điện. 2. Có hai loại điện tích. Hai điện tích cùng loại thì đẩy nhanu, khác loại thì hút nhau. 3. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích. Trong mối nguồn điện đều có hai cực (cực âm và cực dương) 4. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các êlêtron tự do trong kim loại. Nguyên tử được cấu tạo bởi hạt nhân và các êlêtron quay quanh nó. 5. Chiều dòng điện có chiều đi từ cực dương qua các thiết bị điện đến cực âm của nguồn điện. 6. Dòng điện có các tác dụng là: Nhiệt; Quang; Từ; Hoá học; Sinh lý. * Hoạt động 2. Giải các bài tập liên quan. - Yêu cầu học sinh hoàn thành các câu hỏi của giáo viên. - Giáo viên ghi đề lên bảng cho học sinh và yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm để hoàn thành các bài tập của giáo viên. - Hoạt đông theo nhóm để hoàn thành cấc yêu cầu của giáo viên. - Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả và các nhóm còn lại nêu nhận xét và bổ sung nếu cần. Bài 1. + - - + + + - - Bài 2. A K + - Đ1 4. Củng cố: - Nhắc lại các kí hiệu để vẽ sơ đồ mạch điện. - Nhắc lại các tác dụng của dòng điện. 5. Hướng dẫn – bài tập về nhà - Ôn lại các kiến thức đã học trong các bài từ bài 17 đến bài 23 để tiết sau kiểm tra một tiết. - Luyện tập lại cách vẽ sơ đồ mạch điện. IV. Rút kinh nghiệm. Duyệt của tổ chuyên môn

File đính kèm:

  • docTUAN 27 ON TAP KIEM TRA MOT TIET.doc