Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 33 - Tiết 35 - Thi học kỳ II

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Nắm toàn bộ kiến thức , nắm các công thức cần thiết của các bài đã học.

2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học vào giải thích các hiện tượng trong cuộc sống.

3.Thái độ: - Làm bài cẩn thận, nghiêm túc

doc9 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 952 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 33 - Tiết 35 - Thi học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 33 Ngày soạn: 02-05-2012 Tiết : 35 Ngày dạy : 05-05-2012 THI HỌC KỲ II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm toàn bộ kiến thức , nắm các công thức cần thiết của các bài đã học. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học vào giải thích các hiện tượng trong cuộc sống. 3.Thái độ: - Làm bài cẩn thận, nghiêm túc . II. Xác định hình thức đề kiểm tra : - Kết hợp TNKQ và Tự luận (50% TNKQ, 50% TL) III . Thiết lập ma trận: BẢNG TRỌNG SỐ: Nội dung Tổng tiết Tổng tiết LT Số tiết thực dạy Trọng số Số câu Điểm số LT1 VD1 LT2 VD2 LT3 VD3 TN TL Tổng điểm LT4 VD4 Điện tích 2 2 1.6 0.4 12.4 3.1 1.6 0.4 2 1 1 Dịng điện 5 5 4 1 30.7 7.7 4 1 4 1 4 4 Cường độ dịng điện- Hiệu điện thế 6 5 4 2 30.7 15.4 4 2 4 2 5 2 3 Tổng 13 12 9.6 3.4 73.8 26.2 9.6 3.4 10 3 10 7 3 MA TRẬN CHUẨN: Tên Chủ đề (nội dung, chương…) Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao ĐIỆN TÍCH Biết được cĩ thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát Hiểu được sự tương tác giữa hai loại điện tích SC:2 SĐ: 1 SC:1 SĐ:0.5 SC:2 SĐ:0.5 SC: SĐ: SC: SĐ: SC: SĐ: ....% DỊNG ĐIỆN Biết được tác dụng sinh lý của dịng điện là làm co giật các cơ Hiểu được thế nào là chất dẫn điện, thế nào là chất cách điện. Lấy được ví dụ minh họa cho mỗi loại. Hiểu được các tác dụng của dịng điện và ứng dụng của nĩ. SC:5 SĐ: 4 SC:3 SĐ:0.5 SC:4,5,6,3(II) SĐ:3.5 SC: SĐ: SC: SĐ: SC: SĐ: ....% Cường độdịng điện- Hiệu điện thế. Biết được ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dịng điện. Biết được khi nào hiệu điện thế của một dụng cụ điện bằng 0 Biết được ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dịng điện. Biết được khi nào hiệu điện thế của một dụng cụ điện bằng 0 Đổi được các đơn vị đo Vẽ được sơ đồ mạch điện cĩ ampe kế để đo cường độ dịng điện. Tính được hiệu điện thế trong mạch gồm 2 bĩng đèn mắc nối tiếp. SC:6 SĐ: SC:7,9 SĐ:1 SC:8,10 SĐ:1 SC:2(II) SĐ:1 SC:1(II) SĐ:2 SC: SĐ: ....% TSC:13 TSĐ:10 Tỉ lệ % SC:4 SĐ:2 % SC:7 SĐ:5 % SC:1 SĐ:1 % SC:1 SĐ:2 % SC: SĐ:. % IV. ĐỀ BÀI: A/ Phần trắc nghiệm khách quan :(5đ) Khoanh tròn vào chữ cái (a,b,c,d)đứng trước câu trả lời đúng : Câu 1 : Một vật nhiễm điện âm khi vật đĩ nhận thêm các êlectrơn. vật đĩ mất các êlectrơn. vật đĩ khơng cĩ các điện tích âm. vật đĩ nhận thêm các điện tích dương . Câu 2: Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khơ. Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng hút nhau. lúc đầu chúng hút nhau, sau đĩ đẩy nhau. đẩy nhau. khơng hút cũng khơng đẩy nhau. Câu 3: Tác dụng sinh lí của dịng điện là: Hút nam châm; Làm cơ co giật; Vật phát sáng; Chuơng hoạt động. Câu 4: Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi. một số chất nhờn trong khơng khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi. bụi cĩ chất keo nên bám vào cánh quạt. cánh quạt cọ xát với khơng khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi. Câu 5: Người ta ứng dụng tác dụng hĩa của dịng điện vào các việc : Mạ điện. Làm đinamơ phát điện. Chế tạo loa. Chế tạo micrơ. Câu 6: Dịng điện xuất hiện trong các thiết bị nào sau đây: Chiếc đèn ngủ khơng được bật; Chiếc quạt bàn đang hoạt động; Bình acquy đã bị hư đặt ở trong nhà; Cái bếp ga đặt ở nhà bếp. Câu 7: Ampe kế là dụng cụ dùng để đo Hiệu điện thế. Khối lượng. Cường độ dịng điện. Nhiệt độ. Câu 8: Trong những trường hợp nào dười đây cĩ hiệu điện thế bằng khơng (khơng cĩ hiệu điện thế)? Giữa hai đầu bĩng đèn điện đang sáng; Giữa hai cực của pin cịn mới; Giữa hai đầu của bĩng đèn pin được tháo rời khỏi đèn pin; Giữa hai cực của acquy đang thấp sáng đèn của xe máy. Câu 9: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai bĩng đèn như nhau mắc nối tiếp cĩ giá trị nào dưới đây :  bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn; nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn; bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn; lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn. Câu 10: Bĩng đèn pin sáng bình thường cĩ cường độ bằng 0,4A. Dùng ampe kế nào sau đây là phù hợp nhất để đo cường dịng điện qua bĩng đèn pin: Ampe kế cĩ GHĐ là 50mA; Ampe kế cĩ GHĐ là 500mA; Ampe kế cĩ GHĐ là 1A ; Ampe kế cĩ GHĐ là 20A. B/ Phần tự luận :(5đ) Câu 11:(2đ) Cho nguồn 2 pin ,2 bĩng đèn, 1 ampe kế ,1 khĩa K và một số dây dẫn.Khi đĩng khĩa K đèn sáng bình thường. a.Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm những thiết bị trên và ampe kế đo cường độ dịng điện trong mạch với trường hợp hai đèn mắc nối tiếp.Dùng mũi tên chỉ chiều dịng điện trong mạch? b. KHi hai đèn mắc nối tiếp nếu U tồn mạch bằng 3V, U= 1,5 V .Tìm U=? Câu 12(1đ) Đổi các đơn vị sau: 125V = ...........mV ; c. 1,5A = ...........mA; 700V = ........... kV; d. 150mA =........... A. Câu 13(2đ) Dịng điện là gì? Vai trị và cấu tạo của nguồn điện? Qui ước về chiều dịng điện? V. ĐÁP ÁN A.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm) Hãy khoanh trịn chữ cái trước phương án trả lời đúng.(0.5 đ) Câu 1 A Câu 6 B Câu 2 C Câu 7 C Câu 3 B Câu 8 C Câu 4 D Câu 9 A Câu 5 A Câu 10 B K - + A B. TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 11: a) Vẽ sơ đồ:(1đ) Xác định đúng chiều dịng điện:(0.5đ) b) Vì đây là đoạn mạch mắc nối tiếp nên: U= U1 + U2 U1= U - U2 = 3 – 1.5 = 1.5V (0.5đ) Câu 12: Đổi các đơn vị sau: Mỗi câu đúng được (0.5đ) 125V = 125000 mV c. 1,5A = 1500 mA 700V = 0.7 kV d. 150mA = 0.15 A Câu 13: Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển cĩ hướng(0.5đ). Vai trị của nguồn điện là cĩ khả năng cung cấp dịng điện để cho các dụng cụ điện hoạt động(0.5đ). Cấu tạo của nguồn điện là mỗi nguồn điện gồn cĩ hai cực là cực âm và cực dương(0.5đ). Qui ước về chiều dịng điện : Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện sang cực âm của nguồn điện(0.5đ). Loại Lớp 0-2 3=4 Tổng 5-6 7-8 9-10 Tổng 7a 1 7a 2 7a 3 Nhận xét: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. VI. Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………………………………………….……………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………… ĐỀ 2 1) Số lượng câu hỏi : TNKQ: 8 câu – 5đ - Tự luận : 3 câu – 5đ 2) Ma trận : MẠCH NỘI DUNG CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC TỔNG Nhận thức Thông hiểu Vận dụng KQ TL KQ TL KQ TL - Nhiễm điện do cọ xát Câu 1 0.5đ 0.5đ - Dòng điện , nguồn điện , Câu 2 0.5đ 0.5đ - Sơ đồ mạch điện , chiều dòng điện Câu 2 1đ Câu 2 1đ 2 đ - Các tác dụng của dòng điện Câu 3 ,5 1đ 1đ - Đo U và I bằng Ampe kế và vôn kế Câu 1 1đ Câu 4 0.5đ Ghép cột 1đ Câu 6 0.5đ Câu 3 2đ 5đ - Đoạn mạch mắc nối tiếp 2 bóng đèn Điền từ 1đ 1đ TỔNG 0.5đ 5% 3đ 30% 2đ 20% 1.5đ 15% 3đ 30% 10đ 35% 20% 45% 100% A. Phần trắc nghiệm khách quan:(5đ) I. Khoanh trịn vào chữ cái (a, b , c ,d ) đứng trước câu trả lời đúng nhất :(3đ) Câu 1 : Hai quả cầu bằng nhựa , cĩ cùng kích thước , nhiễm điện cùng loại như nhau . giữa chúng cĩ lực tác dụng như thế nào ? Đẩy nhau ; Hút nhau ; Cĩ lúc hút , cĩ lúc đẩy ; Khơng cĩ lực tác dụng . Câu 2 : Chiều dịng điện là chiều………….. Từ cực dương qua vật dẫn đến cực âm của nguồn điện; Dịch chuyển của các êlectrơn; Từ cực âm qua vật dẫn đến cực dương của nguồn điện; Chuyển dời cĩ hướng của các điện tích. Câu 3 : Tác dụng nhiệt của dịng điện được ứng dụng vào các thiệt bị nào sau đây ? Máy lạnh ; Lị sưởi ; Quạt máy ; Máy bơm nước . Câu 4 : Câu nào sau đây sai ? Số đo của Ampe kế là giá trị cùa cường độ dịng điện trong mạch; Đơn vị của cường độ dịng điện là Ampe; Cường độ dịng điện trong mạch càng lớn,đèn càng sáng mạnh; Để đo cường độ dịng điện qua bĩng đèn,người ta mắc Ampe kế song song với bĩng đén đĩ. Câu 5 : Trong các thiết bị sau đây , thiết bị nào ứng dụng tác dụng từ của dịng điện ? Ấm đun nước bằng điện ; Bàn ủi điện ; Nam châm điện ; Nam châm vĩnh cửu . Câu 6 : Hãy chọn kết quả đúng trong các phép đổi sau ? 0.5kV = 50V ; 6kV = 6000V ; 0.1mV = 1/100V ; 0.1mV = 1/1000V . II. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau(1đ): Cột A Cột B A ghép với B Để đo pin trịn 1,5V ta dùng Vơn kế cĩ giới han đo 10V 1 ghép với……… Để đo pin 4,5 V ta dùng Ampe kế 2 ghép với……… Để đo ắcqui 12V ta dùng Vơn kế cĩ giới han đo 3V 3 ghép với……… Để đo pin mặt trời 200mV ta dùng Vơn kế cĩ giới han đo 0,5V 4 ghép với……… Vơn kế cĩ giới hạn đo 20V Vơn kế III. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau đây(1đ): Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hai bĩng đèn, dịng điện cĩ cường độ (1)……………….tại các vị trí khác nhau trên đoạn mạch. Trong đoạn mạch mắc nối tiếp hai bĩng đèn , hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch (2)………………. các hiệu điện thế trên mỗi đèn. B. Phần tự luận :(5đ) Câu 1 :(1đ) Đơn vị đo của cường độ dịng điện là gì ? ký hiệu ? Dụng cụ dùng để đo cường độ dịng điện ? Những chú ý khi sử dụng dụng cụ này ? Câu 2 :(2đ) Tác dụng của sơ đồ mạch điện ? Qui ước về chiều dịng điện ? Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: nguồn điện 1 pin nối tiếp ,1 bĩng đèn ,1 khố K đĩng ( cơng tắc ) , dây dẫn . Hãy xác định chiều dịng điện chạy trong mạch ? Câu 3 :(2đ) Hãy đổi đơn vị sau : 3V =……….mV; 1.5 V =……….mV ; 1000 V =……….kV ; 8,26kV = ……….V . ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2 : A .PHẦN TRẮC NGHIỆM:(5đ). I. Khoanh trịn vào chữ cái (a,b,c,d)đứng trước câu trả lời đúng nhất :(3đ)Mỗi câu đúng 0,5đ Đáp án Câu A B C D Câu 1 X Câu 2 X Câu 3 X Câu 4 X Câu 5 X Câu 6 X II. Hãy ghép mệnh đề cột A với mệnh đề cột B để cĩ câu trả lời đúng(1đ):Mỗi câu đúng 0,25đ 1 ghép với c ; 2 ghép với a ; 3 ghép với e ; 4 ghép với d . III. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau(1đ):Mỗi câu đúng 0,5đ (1) Bằng nhau ; (2) Bằng tổng . B. PHẦN TỰ LUẬN :(5đ) Câu 1 :(1đ) Đơn vị đo của cường độ dịng điện là ampe ,ký hiệu là A.(0.25đ) Dụng cụ dùng để đo cường độ dịng điện là ampe kế .(0.25đ) Những chú ý khi sử dụng dụng cụ này là : Nguồn 1 chiều thì sử dụng ampe kế 1 chiều, xoay chiều thì sử dụng xoay chiều . Trong nguồn một chiều thì khi mắc ampe kế thì cực dương của nguồn điện phải nối với chốt dương của ampe kế . Khi sử dụng cần điều chỉnh để ampe kế chỉ đúng vị trí số 0 , cần xác định rõ dịng điện định mức của dụng cụ thiết bị điện để chọn ampe kế cĩ GHĐ và ĐCNN thích hợp.(0.5đ) Câu 2 :(2đ) Tác dụng của sơ đồ mạch điện : Giúp các thợ điện dựa vào đĩ để mắc mạch điện đúng như yêu cầu. Giúp ta dễ dàng trong việc kiểm tra, sửa chữa các mạch điện. Mơ tả đơn giản mạch điện trong thực tế Qui ước về chiều dịng điện : Dịng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị và tới cực âm của nguồn điện . Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: nguồn điện 1 pin nối tiếp ,1 bĩng đèn ,1 khố K đĩng ( cơng tắc ) , dây dẫn . Hãy xác định chiều dịng điện chạy trong mạch : (1đ) Câu 3 :(2đ) Hãy đổi đơn vị sau : Mỗi câu đúng 0.5đ a) 3V = 3000 mV; b) 1.5 V = 1500 mV ; c) 1000 V = 1 kV ; d) 8,26kV = 8260 V . Bài Làm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • doctiet 35.doc