Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 5 - Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Kiền thức: Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

- Kỹ năng: Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng.

- Thái độ: Cẩn thận, trung thực, hợp tác nhóm

 

doc73 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 5 - Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 S: 20/9/2008 G: 23/9/2008 Tiết 5 Bài 5: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng I- Mục tiêu. - Kiền thức: Bố trí được thí nghiệm để nghiên cứu ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. - Kỹ năng: Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng. - Thái độ: Cẩn thận, trung thực, hợp tác nhóm II- Chuẩn bị. Đối với mỗi nhóm học sinh: 1 gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng. 1 tấm kính màu trong suốt. 2 viên phấn như nhau. 1 tờ giấy trắng dán trên tấm gỗ phẳng. III- Phương pháp: Nêu vấn đề, thực nghiệm, thảo luận IV- tiến trình bài học: A. ổn định tổ chức: 7A: 7B: B. Kiểm tra bài cũ: (Kết hựp trong bài) C. Bài mới: Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập. Yêu cầu một học sinh đọc câu chuyện kể của bé Lan ở phần mở bài, gọi một số học sinh nêu ý kiến của mình. Dựa vào những ý kiến khác nhau của học sinh, giáo viên nêu vấn đề: Cái mà bé Lan nhìn thấy là ảnh của tháp trên mặt nước phẳng lặng như gương. Để giải đáp được thắc mắc của bé Lan, chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay “Những tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng”. Hoạt động 2: Thực hiện thí nghiệm, quan sát ảnh. Yêu cầu nhóm trưởng nhận dụng cụ thí nghiệm, các nhóm bố trí thí nghiệm như hình 5.2. Quan sát ảnh của chiếc pin và viên phấn trong gương. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn không? Hoạt động 3: Xét xem ảnh tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn không? Yêu cầu học sinh dự đoán, sau đó làm thí nghiệm. Qua thí nghiệm kiểm tra, em có kết luận gì? Hãy điền vào chỗ trống trong kết luận. Dự đoán: Hứng được. Không hứng được. Kiểm tra: Lấy một tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương để kiểm tra. ảnh của chiếc pin và viên phấn không hứng được trên tấm bìa. ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn, gọi là ảnh ảo. Hoạt động 4: Nghiên cứu độ lớn của ảnh tạo bởi gương phẳng. Khi quan sát ảnh của các vật tạo bởi gương phẳng, hãy dự đoán độ lớn ảnh của vật so với độ lớn của vật. Để kiểm tra dự đoán hãy bố trí thí nghiệm kiểm tra theo hình 5.3, yêu cầu các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm, thực hiện thí nghiệm để kiểm tra. Nêu câu hỏi: Tại sao thí nghiệm trên hình 5.3 lại thay gương phẳng bằng một tấm kính. Ta nhìn thấy ảnh của vật ở bên kia tấm kính, nhưng làm thế nào để đo được? Yêu cầu học sinh thực hiện thí nghiệ. Sau đó đưa ra kết luận C2. Dự đoán: ảnh nhỏ hơn vật. ảnh bằng vật. Muốn kiểm tra chiều cao của ảnh so với chiều cao của vật, ta có thể dùng thước để đo nhưng ta không thể lấy thước đo ảnh ở trong gương được. Do đó phải dùng tấm kính để có thể nhìn thấy được ảnh ở bên kia tấm kính. Dùng một viên phấn thứ hai bằng viên phấn thứ nhất, đưa ra sau gương để so sánh với ảnh của viên phấn thứ nhất. C2: Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật. Hoạt động 5: So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương. Yêu cầu học sinh quan sát H5.3. Đọc thông tin ở mục 3. Sau đó thảo luận để trả lời câu hỏi C3.(ở phần này GV hướng dẫn học sinh dùng Êke hay một tờ giếy gấp vuông góc để kiểm tra) C3: Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau. Hoạt động 6 Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng Yêu cầu học sinh quan sát H.5.4. học sinh đọc yêu cầu C4 và hoàn thành C4. trước khi học sinh thảo luận C4.GV có thể thông báo: một điểm sáng S được xác định bằng 2 tia sáng giao nhau xuatá phát từ S. ảnh của S là điểm giao nhau của hai tia phản xạ tương ứng. Muốn vẽ được S’ hãy áp dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. C4: Mắt ta nhìn thấy S’ vì các tia phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi thẳng từ S’ đến mắt, không hứng được trên màn vì chỉ có đường kéo dài của các tia phản xạ gắp nhau ở S’ chứ không có ánh sáng thật đến S’. Hoạt động 7: Vận dụng. Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C4, C5. Giải thích tình huống ở đầu bài. D. Củng cố: . Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ vag tự làm bài tập. E. Hướg dẫn về nhà: - Học ghi nhớ - Làm tất các BT trong SBT Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp: Tuần 6 S: 23/9/2008 G: 30/9/2008 Tiết 6 thực hành quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng I- Mục tiêu. Kiến thức: Luyện tập vẽ ảnh của các vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. Kỹ năng: Tập xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, hợp tác nhóm II- Chuẩn bị. Đối với mỗi nhóm học sinh: 1 gương phẳng. 1 cái bút chì. 1 thước chia độ. Mỗi học sinh chép sẵn một mẫu báo cáo ra giấy. III- Phương Pháp: Thực hành IV- Tiến trình bài thực hành: A. ổn định tổ chức: 7A: 7B: B. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài) C. Thực hành: Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ đã được chuẩn bị. Yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành. Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh nghiên cứu nội dung thực hành. Nêu mục đích của bài học và yêu cầu học sinh làm việc cá nhân để xác định được công việc của mình trong giờ thực hành qua 2 phần: 1. Xác định ảnh của một vật tạo bời gương phẳng. 2. Xác định vùng nhìn thấy của gương. Vẽ ảnh của vật đặt trước gương phẳng. Hoạt động 3: Hướng dẫn cách đánh dấu vùng nhìn thấy của gương. Xác định vùng quan sát được trong gương phẳng. Yêu cầu học sinh đặt trước mặt một gương phẳng sau đó quan sát khoảng không gian nằm sau mình. Vùng nào ta nhìn thấy trong gương đó chính là vùng quan sát được của gương. Hoạt động 4: Yêu cầu học sinh tự làm bài theo tài liệu, lần lượt trả lời các câu hỏi vào mẫu báo cáo đã được chuẩn bị trước ở nhà. Yêu cầu học sinh làm câu hỏi C1: Vẽ ảnh của bút chì vẽ trên hình. Vẽ theo chiều ngược lại, ra xa gương về phía sau gương. Quan sát học sinh làm việc làm câu hỏi C2. a. Vẽ ảnh của chữ P vẽ trên hình. b. ảnh đó là chữ q Gấp tờ giấy vẽ hình theo đường vẽ mặt gương. Yêu cầu học sinh lầm câu hỏi C3. C3: a, b, c: d. Vùng quan sát sẽ rộng hơn. Thí nghiệm kiểm tra: Đặt mắt trước gương nhìn vào gương, đánh dấu hai bên mép của vùng quan sát được trên cái bàn học ở sau lưng. Sau đó đưa mắt lại gần gườn hơn và đánh dấu vùng quan sát được lần thứ hai. So sánh hai vùng quan sát được. C4: từ viết trên miếng bìa: Tìm D. Củng cố: Nhận xét giờ thực hành Nêu mục đích giờ thực hành thu các bản báo cáo, yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ. Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau. E. Hướng dẫn về nhà: Đọc trước bài 7 SGK Tuần 8 S: 04/9/2008 G: 14/10/2008 Tiết 7 Bài 7: gương cầu lồi I- Mục tiêu. Kiến thức: Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Kỹ năng: - Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng có cùng kích thước. - Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi Thái độ: Cẩn thận, trung thực, hợp tác nhóm II- Chuẩn bị. Đối với mỗi nhóm học sinh: 1 gương cầu lồi. 1 gương phẳng tròn có cùng kích thước với gương cầu lồi. 1 cây nến. 1 bao diêm. III- Phương Pháp: Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm IV- Tiến trình bài thực hành: A. ổn định tổ chức: 7A: 7B: B. Kiểm tra bài cũ: (Kết hựp trong bài) C. Bài mới: Hoạt động1: Đặt vấn đề. Cho học sinh quan sát ảnh của mình qua gương phẳng rồi đưa ra một số vật dụng như thìa, gườn xe máy, muôi múc canh sau đó yêu cầu quan sát xem có ảnh của mình trong các vật ấy không. So sánh ảnh đó xem có giống ảnh nhìn thấy trong gương phẳng không? Sau khi học sinh trả lời GV dẫn dắt học sinh vào bài gương cầu lồi. Hoạt động 2: Quan sát, nêu dự đoán về ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Yêu cầu học sinh dự đoán khi quan sát H 7.1. (HS Dự đoán: ảnh ảo: không hứng được trên màn. ảnh thật: hứng được trên màn ) i- ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. C1: 1. Là ảnh ảo. 2. ảnh nhỏ hơn vật . Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra. Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm hình 7.1 và hình 7.2 theo hướng dẫn SGK. Sau đó thảo luận nhóm. Điền vào kết luận phân ô trống. (Với học sinh khá cho các em đưa ra các phương án kiểm tra) Kết luận: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau: Là ảnh ảo - không hứng được trên màn chắn. ảnh quan sát được nhỏ hơn vật. Hoạt động 4: Nêu vấn đề xác định vùng quan sát được trong gương cầu lồi. So sánh với vùng quan sát đước trong gương phẳng và hướng dẫn học sinh bố trí thí nghiệm như trong SGK. (Học sinh làm việc theo nhóm rồi thảo luận chung cả lớp. Trả lời câu hỏi C2 và rút ra kết luận.) II- Vùng quan sát được trong gương cầu lồi. C2: Vùng quan sát được trong gương cầu lồi rộng hơn vùng quan sát được trong gương phẳng Kết luận: Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng lớn hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng bề rộng. Hoạt động 5: Vận dụng. Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi C3, C4.. ( học sinh trả lời trước cả lớp, nhận xét) Gv đưa ra một vài ví dụ trong thực tế. Yêu cầu học sinh đọc phân ghi nhớ và tự ghi vào sách bài tập. Nếu còn thời gian cho học sinh làm bài tập trong sách bài tập. Gv hướng dẫn cho học sinh biết tại sao vùng quan sát được của gương cầu lồi lớn hơn ở gương phẳng. Vận dụng: C3: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng vì vậy giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rọng hơn phía đằng sau. C4: Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người ở bên đường bị các vật cản che khuất tránh được tai nạn. D. Củng cố: Giáo viên HD HS làm bài tập trong SBT E. Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà. - Học thuộc ghi nhớ. - Đọc có thể em chưa biết - Làm các BT trong SBT Phần bổ sung và chỉnh sửa cho từng lớp: Tuần 9 S: 11/10/2008 G: 21/10/2008 Tiết 8 Bài 8: gương cầu lõm I- Mục tiêu. Kiến thức: - Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. - Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. Kĩ năng: Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, hợp tác nhóm. II- Chuẩn bị. Đối với GV và mỗi nhóm học sinh: 1 gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng. 1 gương phẳng có bề ngang bằng đường kính của gương cầu lõm. 1 viên phấn. 1 màn chắn sáng có giá đỡ di chuyển được. 1 đèn pin để tạo chùm tia song song và phân kỳ. III- Phương Pháp: Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm IV- Tiến trình bài thực hành: A. ổn định tổ chức: 7A: 7B: B. Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi gương cầu lồi? C. Bài mới: 1, Hoạt động 1: Đặt vấn đề. Yêu cầu học sinh quan sát phần trong của chiếc thìa và phần ngoài của thìa, cho nhận xét sự giống và khác nhau trong hai trường hợp ảnh tạo bởi mặt ngoài và mặt trong của chiếc thìa. Từ đó đưa ra vấn đề cần nghiên cứu. Hoạt động 2: Nghiên cứu ảnh tạo bởi gương cầu lõm Cho học sinh biết mặt trong của chiếc thìa là 1 gương cầu lõm rồi yêu cầu học sinh dự đoán tính chất của ảnh tạo bởi gương câu lõm. (Dự đoán) HDHS tiến hành thí nghiệm như SGK. (Lam TN) Hỏi C1, C2. (Đại diện trả lời) I- ảnh tạo bởi gương cầu lõm. C1: ảnh ảo, lớn hơn vật. C2: Đặt một gương phẳng và một gương cầu lõm ở cùng một vị trí, đặt vật cách 2 gương 1 khoảng như nhau. Ta sẽ so sánh được ảnh ở hai gương Kết quả: ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng. Hoạt động 3: Rút ra kết luận: Sau khi học sinh trả lời 2 câu hỏi xong yêu cầu điền vào chỗ trống phần kết luận. Cho học sinh đọc và sửa bổ xung nếu có sai sót. (Đại diện trả lời) Kết luận. Đặt một vật gần sát gương cầu lõm nhìn vào gương thấy ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn. ảnh ảo tạo bởi gương cầu lớn hơn vật. Hoạt động 4: Nghiên cứu sự phản xạ của một số chùm tia tới trên gương câu lõm. Yêu cầu học sinh quan sát H 8.2. bố trí và tiến hành thí nghiệm như SGK. Sau đó rút ra nhận xét rồi điền vào chỗ trống ở phần kết luận. (Hoàn thành câu hỏi C3, C4.) Yêu cầu học sinh quan sát H 8.3. tiến hành thí nghiệm như SGK. Rút ra nhận xét hoàn chỉnh kết luận. (Đại diện trả lời) Yêu cầu học sinh quan sát cấu tạo của pha đèn pin. Bật đèn sáng, xoay nhẹ pha đèn để thay đổi vị trí của bóng đèn cho đến khi thu được 1 chùm sáng phản xạ song song. (Các nhóm tiến hành TN) Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu về đèn pin sao đó thảo luận để trả lời câu hỏi C6, C7. II- Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm. 1, Chùm tia tới song song C3:Chiếu một chùm tia tới // lên một gương cầu lõm ta thu được 1 chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương. C4: Mặt trời ở rất xa ta nên chùm sáng từ mặt trời tới gương coi như chùm tia tới //, sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương. ánh sáng mặt trời có nhiệt năng cho nên vật để ở chỗ ánh sáng hội tụ sẽ nóng lên. 2, Chùm tia tới phân kỳ. C5: Kết luận – một chùm sánh nhỏ S đặt trước gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp sẽ cho một chùm tia phản xạ song song. C6: Nhờ có gương cầu lõm trong pha đèn pin nên khi xoay pha đèn để cho bóng đèn có vị trí thích hợp ta sẽ thu được 1 chùm sáng phản xạ song song. ánh sáng sẽ truyền đi xa được, không bị phân tán mà vẫn sáng rõ. C7: Ra xa gương. D. Củng cố: So sánh độ lớn của ảnh của một vật được tạo bởi gương cầu lõm, gương cầu lồi, gương phẳng? E. Hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà. - Về nhà đọc thêm phần có thể em chưa biết, làm bài tập từ 8.1 à 8.3 - Ôn tập chuẩn bị cho tiết tổng kết chương. Tuần 10 S: 18/10/2008 G: 28/10/2008 Tiết 9 Bài 9: tổng kết chương I – quang học I- Mục tiêu. Kiến thức: Nhắc lại những kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm, cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy trong gương phẳng. So sánh với vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi. Kĩ năng: Luyện tập thêm về cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng. Thái độ: Cẩn thận, trung thực, hợp tác nhóm. II- Chuẩn bị. Đối với GV và mỗi nhóm học sinh: Giáo viên vẽ sẵn lên bảng treo ô chữ ở hình 9.3 SGK. Yêu cầu học sinh chuẩn bị trước ở nhà các câu trả lời cho phần “Tự kiểm tra”. III- Phương Pháp: TTổng hợp, vấn đáp, hoạt động nhóm IV- Tiến trình bài thực hành: A. ổn định tổ chức: 7A: 7B: B. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài C. Bài mới: Hoạt động 1: GV yêu cầu học sinh điền vào phần ô trống trong mục tự kiểm tra. C B ……(trong suốt) và ……..(đồng đều) ………( đường thẳng) a/ ………..(tia tới) và ………(pháp tuyến) b/ ………..(góc tới) ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, có độ lớn bằng độ lớn của vật và khoảng cách tới gương bằng khoảng cách từ vật tới gương. ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi so với ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: Giống nhau: đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. Khác nhau: ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật, ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật. Gương cầu lõm cho ảnh ảo khi vật đặt gần ssát mặt gương. ảnh ảo lớn hơn vật. 8. - ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. - ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật. - ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và bằng vật. 9. Vùng quan sát được trong gương cầu lồi lớn hơn vùng quan sát được trong gương phẳng có cùng chiêù rộng. Hoạt động 2: Vận dụng Yêu cầu học sinh làm bài tập C1, C2, C3 đánh dấu vào SGK bằng bút chì. C1: C2: ảnh quan sát được trong cả 3 gương đều là ảnh ảo: ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi nhỏ hơn trong gương phẳng, ảnh trong gương phẳng nhỏ hơn ảnh trong gương cầu lõm. C3: những cặp nhìn thấy nhau: An – Thanh; An – Hải; Thanh – Hải; Hải – Hà. Làm trưởng trò. Cho học sinh chơi ô chữ. Hoạt động cả D. Củng cố: Cho HS chơi trò chơi ô chữ. V ậ T S á N G N G U ồ N S á N G ả N H ả O N G ô I S A O P H á P T U Y ế N B ó N G đ E N G ư ơ N G P H ẳ N G Từ hàng dọc là từ: ánh sáng E. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập kiến thức chương 1 Xem lại các BT trong SBT Chuẩn bị cho giờ sau KT 1 Tiết Tuần 11 S: 24 /10/2008 KT: 04/11/ 2008 Tiết 10: Kiểm tra 1 tiết I. mục tiêu Kiến thức : Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS từ đầu năm học, từ đó giúp GV phân loại được đối tượng HS để có biện pháp bồi dưỡng phù hợp Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm bài viết tại lớp Thái độ: Nghiêm túc , trung thực, tự giác khi làm bài kiểm tra. II. chuẩn bị - GV: Phô tô đề bài cho HS ra giấy A4 - HS: Đồ dùng học tập, kiến thức đã được học từ đầu năm học. III. Phương pháp: - GV phát đề kiểm tra tới từng HS - HS làm bài ra giấy kiểm tra IV. tiến trình kiểm tra A, ổn định tổ chức: 7A: 7B: B, Kiểm tra: (GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS) C. Đề bài: Phần I: khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng của các câu sau: 1, Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật? A. Khi vật được chiếu sáng B. Khivật phát ra ánh sáng C. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D. Khi có ánh sáng từ mắt ta truyền vào vật 2, Cho các vật sau: Mặt trời, Mặt trăng, thanh sắt nung đỏ, bóng đèn điện đang sáng, đom đóm. Các vật có nguồn sáng là: A. Mặt trời, Mặt trăng, thanh sắt nung đỏ B. Mặt trăng, thanh sắt nung đỏ, bóng đèn điện đang sáng C. Mặt trời, thanh sắt nung đỏ, đom đóm D. Mặt trời, Mặt trăng, thanh sắt nung đỏ, đom đóm 3, Chọn phát biểu đầy đủ nhất: A. Đường truyền của ánh sáng gọi là tia sáng B. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một tia sáng C. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đờng thẳng gọi là tia sáng D. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đờng thẳng có hướng gọi là tia sáng 4, Đứng trên trái đất về ban đêm ta nhìn thấy mặt trăng vì: A. Mặt trăng phát ra ánh sáng chiếu đến trái đất B. Mặt trăng phản chiếu ánh sáng từ mặt trời C. Mắt ta phát ra ánh sáng chiếu đến Mặt trăng D. Mặt trăng nhận ánh sáng từ mặt trời chiếu đến 5, Phát biểu nào sau đây không chính xác: A. Góc phản xạ bằng góc tới B. Góc tới bằng góc phản xạ C. Góc tới là góc hợp bởi tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới D. Góc phản xạ là góc hợp bởi tia phản xạ và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới 6, Khi nào ảnh của vật qua gương phẳng sông song, cùng chiều với vật? A. Vật song song với gương B. Vật vuông góc với gương C. Vật hợp với gương một góc 45o D. Không phụ thuộc cách đặt vật 7, Một tia sáng chiếu tới gương phẳngvà hợp với gương một góc 30o, góc phản xạ bằng: A. 30o B. 45o C. 60o D. 15o 8, Tia sáng mặt trời chiếu xiên hợp với mặt ngang một góc 36o đến gặp gương phẳng cho tia phản xạ có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Góc hợp bởi mặt gương và đường thẳng đứng là: A. 36o B. 72o C. 63o D. 27o Phần II: Giải các bài tập sau: 1, Hãy lập phương án cắm 3 cái đinh thẳng đứng trên một quyển sáchđể trên bàn mà không ding thước thẳng. 2, Chiếu ột tia sáng SI tới gương phẳng và hợp với mặt gương ột góc 450 . Quay gơng theo trục trùng với mặt gương qua I một góc 50 . Tính góc hợp bởi giữa tia tới và tia phản xạ Đáp án – Thang điểm Phần I: (4đ) Mỗi câu trả lời đúng 0,5đ 1 2 3 4 5 6 7 8 C C D B B A C D Phần II: Câu 1: (2đ) Câu 2: (4đ) Khi chưa quay gương ta có: SIN = i = 900- 450 = 450 TH1: Quay gương để góc i tăng 50 ta có: i1 = i + 50 = 500 Khi đó góc hợp bởi giữa tia phản xạ và tia tới: SIR1 = i + i1 = 2i1 = 1000 TH2: Quay gương để góc i giảm 50 ta có: i2 = i - 50 = 400 Khi đó góc hợp bởi giữa tia phản xạ và tia tới: SIR2 = i + i2 = 2i2 = 900 D. Củng cố: - Thu bài kiểm tra - Nhận xét giờ kiểm tra E. Hướng dẫn về nhà: Đọc trước bài 10 trong SGK Tiết: 10 KT: 04/11/ 2008 Kiểm tra 1 tiết Môn: Vật lý 7 Họ, tên HS................................................................Lớp.......... Nhận xét của giáo viên Điểm 0ý kiến của phụ huynh học sinh Đề bài: Phần I: khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng của các câu sau: 1, Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật? A. Khi vật được chiếu sáng B. Khivật phát ra ánh sáng C. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta D. Khi có ánh sáng từ mắt ta truyền vào vật 2, Cho các vật sau: Mặt trời, Mặt trăng, thanh sắt nung đỏ, bóng đèn điện đang sáng, đom đóm. Các vật có nguồn sáng là: A. Mặt trời, Mặt trăng, thanh sắt nung đỏ B. Mặt trăng, thanh sắt nung đỏ, bóng đèn điện đang sáng C. Mặt trời, thanh sắt nung đỏ, đom đóm D. Mặt trời, Mặt trăng, thanh sắt nung đỏ, đom đóm 3, Chọn phát biểu đầy đủ nhất: A. Đường truyền của ánh sáng gọi là tia sáng B. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một tia sáng C. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đờng thẳng gọi là tia sáng D. Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đờng thẳng có hướng gọi là tia sáng 4, Đứng trên trái đất về ban đêm ta nhìn thấy mặt trăng vì: A. Mặt trăng phát ra ánh sáng chiếu đến trái đất B. Mặt trăng phản chiếu ánh sáng từ mặt trời C. Mắt ta phát ra ánh sáng chiếu đến Mặt trăng D. Mặt trăng nhận ánh sáng từ mặt trời chiếu đến 5, Phát biểu nào sau đây không chính xác: A. Góc phản xạ bằng góc tới B. Góc tới bằng góc phản xạ C. Góc tới là góc hợp bởi tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới D. Góc phản xạ là góc hợp bởi tia phản xạ và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới 6, Khi nào ảnh của vật qua gương phẳng sông song, cùng chiều với vật? A. Vật song song với gương B. Vật vuông góc với gương C. Vật hợp với gương một góc 45o D. Không phụ thuộc cách đặt vật 7, Một tia sáng chiếu tới gương phẳngvà hợp với gương một góc 30o, góc phản xạ bằng: A. 30o B. 45o C. 60o D. 15o 8, Tia sáng mặt trời chiếu xiên hợp với mặt ngang một góc 36o đến gặp gương phẳng cho tia phản xạ có phương thẳng đứng hướng xuống dưới. Góc hợp bởi mặt gương và đường thẳng đứng là: A. 36o B. 72o C. 63o D. 27o Phần II: Giải các bài tập sau: 1, Hãy lập phương án cắm 3 cái đinh thẳng đứng trên một quyển sáchđể trên bàn mà không ding thước thẳng. 2, Chiếu ột tia sáng SI tới gương phẳng và hợp với mặt gương ột góc 450 . Quay gơng theo trục trùng với mặt gương qua I một góc 50 . Tính góc hợp bởi giữa tia tới và tia phản xạ. Tuần12 S:01/11/2008 G:11/11/2008 CHệễNG II : AÂM HOẽC Tiết 11 BAỉI 10: NGUOÀN AÂM ------ÿ----- I- MUẽC TIEÂU Kiến thức: Nắm ủửụùc ủaởc ủieồm chung cuỷa nguoàn aõm . Kỹ nămg: Nhaọn bieỏt ủửụùc moọt soỏ nguoàn aõm thửụứng gaởp trong cuoọc soỏng . Thái độ: Yêu thích môn học II – CHUAÅN Bề 1, ẹoỏi vụựi moói nhoựm HS : 1 sụùi daõy cao su maỷnh; 1 thỡa vaứ 1 coực thuyỷ tinh (caứng moỷng caứng toỏt ); 1 aõm thoa vaứ moọt buựa cao su . 2, ẹoỏi vụựi GV : - Ỏng nghieọm hoaởc loù nửụực (nhử loù peõnixilin); - Vaứi ba daỷi laự chuoỏi ; - “Boọ ủaứn oỏng nghieọm” goàm 7 oỏng nghieọm ủaừ ủửụùc ủoồ nửụực ủeỏn caực mửùc khaực nhau . III- Phương pháp: Nêu vấn đề, thực nghiệm, thảo luận IV- tiến trình bài học: A. ổn định tổ chức: 7A: 7B: B. Kiểm tra bài cũ: Nhửừng moõi trửụứng naứo aõm coự theồ truyeàn ủửụùc vaứ khoõng truyeàn ủửụùc ? - So saựnh vaọn toỏc truyeàn aõm trong nửụực , trong khoõng khớ , trong chaỏt raộn ? - Taùi sao coự saỏm reàn ? C. Bài mới: Hoaùt ủoọng cuỷa GV và học sinh Nội dung ghi bảng Hoaùt ủoọng 1: Taùo tỡnh huoỏng coự vaỏn ủeà Vaọy aõm thanh ủửụùc taùo ra nhử theỏ naứo ? HS ủoùc phaàn giụựi thieọu chửụng trang 27/SGK Hoaùt ủoọng 2: Nhaọn bieỏt nguoàn aõm GV: Y/c HS đọc sgk và trả lời C1: Hs: ủoùc vaứ thửùc hieọn C1 GV: Nhaỏn maùnh : vaọt phaựt ra aõm goùi laứ nguoàn aõm GV: Y/c HS hoàn thành C2 Hs:ứ thửùc hieọn C2 Hoaùt ủoọng 3:Nghieõn cửựu ủaởc ủieồm cuỷa nguoàn aõm Gv: HD HS làm TN và trả lời C3, C4 HS: Các nhóm làm TN và trả lời C3, C4 GV: Từ KQ trên GV HD HS rút ra nhận xét HS: Thảo luận nhóm rút ra nhaọn xeựt => KL GV: Y/c HS hoàn thành C5 theo nhóm và rút ra KL HS: Thảo luận nhóm hoàn thành C5 và rút ra KL Hoaùt ủoọng 4: Vaọn duùng GV: Y/c hs hthảo luận hoàn thánh C6 đến C9 HS: Các nhóm thảo luận hàon thành C6 đến C9 I/Nhaọn bieỏt nguoàn aõm C1: C2 : keồ teõn nguoàn aõm… II/caực nguoàn aõm coự chung ủaởc ủieồm gỡ ? C3: daõy cao su rung ủoọng (dao ủoọng ) vaứ phaựt ra aõm C4:Coỏc thuỷy tinh phaựt ra aõm. Coự _ nhaọn xeựt (thaỏy , qsaựt ) hỡnh 10.2 ẹoùc phaàn KL Laứm TN theo nhoựm H10.3 C5: coự , ktra : ủaởt con laộc saựt 1 nhaựnh cuỷa aõm thoa Tay giửừ chaởt nhaựnh => khoõng nghe ẹaởt tụứ giaỏy noồi treõn moọt chaọu nửụực , aõm thoa phaựt ra chaùm vaứo moọt nhaựnh vaứo giaỏy => nửụực baộn toực beõn meựp tụứ giaỏy KL : caực vaọt phaựt ra aõm ủeàu dao ủoọng III. Vận dụng C6:tuứy vaứo moói HS coự theồ laứm ủeồ taùo ra aõm . C7:tuứy tửứng HS C8:HS traỷ lụứi vaứ thửùc hieọn C9:HS laứm moọt nhaùc cuù H10.4 Ỏng nghieọm vaứ nửụực trong oỏng nghieọm Ỏng nhieàu nửụực phaựt aõm traàm Ỏng ớt nửụực phaựt aõm boồng Coọt khoõng khớ trong oỏng Ỏng ớt nửụực phaựt aõm traàm nhaỏt Ỏng nhieàu nửụực phaựt aõm boồng nhaỏt D. Củng cố: GV ủaởt caõu hoỷi Yeõu caàu HS traỷ lụứi caực vaọt phaựt ra aõm coự t/c gỡ ? Laứm baứi taọp 10.1;10.2;10.3 SBT Yeõu caàu HS ủoùc phaàn “ Coự theồ em chửa bieỏt” E. Hướng dẫn về nhà: Hoùc baứi vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi C1=>C9 - Laứm baứi taọp 10.4;10.5SBT * Soaùn baứi 11: + Taọp hoùc : Veừ baỷ

File đính kèm:

  • docGA ly 7 ca nam(1).doc