Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 5 - Bài 5 - Tiết 5 - Ảnh của vật tạo bỡi gương phẳng

1.Kiến thức.

-Nêu tính chất của ảnh tạo bỡi gương phẳng.

-Vẽ ảnh của vật trước gương.

 2.Kĩ năng.

-Làm thí nghiệm:Tạo ảnh của vật tạo bỡi gương phẳng, xác định vị trí của ảnh, tính chất của ảnh.

 

doc2 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 5 - Bài 5 - Tiết 5 - Ảnh của vật tạo bỡi gương phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:5 Ngày soạn 10/10/... Tiết: 5 Bài 5 Ngày dạy.../.../... ™&˜ ẢNH CỦA VẬT TẠO BỠI GƯƠNG PHẲNG. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức. -Nêu tính chất của ảnh tạo bỡi gương phẳng. -Vẽ ảnh của vật trước gương. 2.Kĩ năng. -Làm thí nghiệm:Tạo ảnh của vật tạo bỡi gương phẳng, xác định vị trí của ảnh, tính chất của ảnh. 3.Thái độ. -Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng nhìn thấy mà không cầm thấy. II.Chuẩn bị: -Gương phẳng có giá đỡ. -Tấm kính trong có giá đỡ. -Cây nến. -Tờ giấy. -Hai vật giống nhau. III.Tổ chức hoạt động DH. Kiến thức HĐ của GV HĐ củaHS *Gương kia ngự ở trên tường, thế gian, đâu có người đẹp hơn ta. => Ta quan sát ảnh của mình trong gương, vậy ảnh đó có những tính chất gì? I.Tính chất của ảnh tạo bỡi gương phẳng. * Tính chất: -Ảnh của vật không thu được trên màn chắn gọi là ảnh ảo. -Độ lớn của ảnh bằng độ lớn của vật. -Khoảng cách từ vật tới gương bằng khoảng cách từ ảnh tới gương. III. Giải thích sự tạo thành ảnh bỡi gương phẳng. HĐ1:KT-TH. 1.K.: -Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? -Xác định tia tới trong trường hợp sau. 450 2.TH. -Theo phương án của SGK(HS đọc phần này) HĐ2:Nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bỡi gương phẳng. Tính chất 1. -GV hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm như hình 5.2. và quan sát ảnh của vật trong gương. -Làm cách nào để kiểm chứng dự đoán trên? -GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm. -GV hướng dẫn HS giải thích +Ánh sáng có truyền qua gương được hay không?(Ánh sáng không truyền qua được gương ) Thay gương bằng tấm kính phẳng và dịch chuyển màn có thu được ảnh trên màn hay không? -HS rút ra kết luận. Tính chất 2. -Độ lớn của ảnh như thế nào với vật? -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm để xác định độ lớn của ảnh. -Đưa vật lại gần gương cho HS quan sát và cho nhận xét. Tính chất 3. -Làm thế nào để sát định k/c vật đến gương và từ ảnh tới gương? -HS tiến hành đo k/c trên (vẽ đường vuông góc qua vật) HĐ3: Giải thích sự tạo thành ảnh của vật tạo bỡi gương phẳng. -HS làm C4 HĐ 4:Củng cố-hướng dẫn về nhà. 1.Củng cố. -HS nhắc lại kiến thức trong bài -Vẽ ảnh theo iuyyê cầu C5. 2.Hướng dẫn về nhà. -Học phần ghi nhớ. -Trả lời C1-C6. -Làm bài tâp5.1-5.5 -Xem bài mới. -HS trình bày. -HS xác định trên bảng. -HS theo dõi bạn nêu vấn đề trong SGK. -Bố trí thí nghiệm . -Quan sát ảnh của vật trong gương. -Dự đoán : +Kích thước ảnh so với vật. +K/C ảnh tới gương và từ vật tới gương. -HS làm thí nghiệm kiểm chứng. Tính chất 1: ảnh có hứng trên màn hay không? +Trong tấm kính có ảnh của vật. +Trên màn chắn không có ảnh của vật. -Nêu kết luận. -Tiến hành thí nghiệm . -Quan sát và trả lời cho cả lớp kết quả quan sát. -HS rút ra két luận. -Tiến hành đo các k/c trên. -Cho nhận xét về kết quả đo. -Kết luận. -Vẽ ảnh S’ dựa vào tính chất đối xứng. R I S S’ M K Ta không hứng được ảnh vì các tia phản xạ có phần đường kéo dài lọt vào mắt ta. *Rút kinh nghiệm bài giảng.

File đính kèm:

  • docTiet 5-Anh cua vat tao boi guong phang.doc