Hs nêu được tính chất của ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
-Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương.
-Birts lamg thí nghiệm để tạo ra được ảnh của một vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu t/c ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
-Có thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy mà không cầm lấy được (trừu tượng).
10 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 5 - Tiết 5 - Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5 .
Ngày soạn: / /
Tiết: 5 .
Ngày đạy: / /
ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
A/ Mục tiêu:
-Hs nêu được tính chất của ảnh của vật tạo bởi gương phẳng.
-Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương.
-Birts lamg thí nghiệm để tạo ra được ảnh của một vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu t/c ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
-Có thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy mà không cầm lấy được (trừu tượng).
B/ Chuẩn bị:
-Gv: Thước thẳng, thước đo độ.
-Với mỗi nhóm: 1 tấm gương + kính +giá đỡ, 2 quả pin tiểu (cùng loại), 1 tấm nhựa phẳng, 1 thước đo độ, thước thẳng.
C/ Lên lớp
I/ Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số.
II/ KTBC: (7’)
? HS1: Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng.
Xác định tia tới trong hình vẽ bên và mô tả cách vẽ.
? HS2: Làm BT 4.2 (SBT).
III/ Bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-Gv tạo tình huống học tập như SGK.
? đự đoán: ảnh của vật có hứng được trên màn chắn hay ko?
-Cho hs tìm hiểu TN hình 5.2 (SGK) và gv hướng đẫn hs làm.
-Hoàn thành KL trong SGK.
-Chú ý giải thích khái niệm ảnh ảo (ko hứng được trên màn chắn)
? đự đoán: ảnh của vật có bằng vật hay ko?
-Cho hs tìm hiểu cách tiến hành TN trong SGK.
?Ta tiến hành TN ntn để so sánh độ lớn của ảnh và vật?
-Gv hướng đẫn HS cách tiến hành TN.
?Qua kết quả TN thu được ta rút ra KL gì? Hoàn thành phần KL trong SGK.
? Khoảng cách từ vật đến gương có bằng khoảng cách từ ảnh của vật đến gương không? Hãy đi làm TN để kiểm tra điều đó.
-Gv hướng đẫn hs làm TN như SGK nhưng thay miếng đề can bằng cách chấm 1 điểm trên miếng bìa(trước gương), rồi đùng bút thứ 2 chấm điểm ảnh của nó ở phía sau gương. đùng thước đo khoảng cách từ 2 điểm đó tới gương và rút ra nhận xét.
-Chú ý: giải thích khoảng cách từ 1 điểm tới gương (đường thẳng).
? ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất gì?
-ĐVĐ: Vì sao ảnh tạo bởi gương phẳng lại là ảnh ảo?
- Yêu cầu hs làm C4 (SGK)
-Gv hướng đẫn hs làm C4: đựa vào t/c 3 để xác định ảnh của S.
? Ta xác định ảnh ntn?
? Tia phản xạ lọt vào mắt ta thực tế có đi qua ảnh S’ không?
- đo tia phản xạ không đi qua ảnh của S nên ta chỉ nhìn thấy ảnh ảo của S.
-Hs đọc tình huống đầu bài học.
-Không hứng được.
-Hs tiến hành TN H5.2 theo nhóm và rút ra kết luận.
-ảnh bằng vật.
-Hs nhận xét, bổ sung.
-Hs đọc SGK mục 2.
-Hs mô tả cách tiến hành TN.
-Hs tiến hành TN theo nhóm 3’ rồi báo cáo kq.
- ảnh bằng vật
-Hs nhận xét, bổ sung.
-Hs đự đoán kết quả TN: bằng nhau.
-Hs chú ý theo đõi gv hướng đẫn.
-Hs tiến hành TN theo nhóm 3’ rồi rút ra KL và hoàn thành vào phần KL trong SGK.
-Hs trả lời 3 t/c vừa rút ra.
-Hs cùng gv làm câu C4.
-Từ S kẻ đường v.góc với gương, lấy S’ sao cho khoảng cách từ S và S’ tới gương là bằng nhau.
-Tia phản xạ ko đi qua S’, mà chỉ có đường kéo đài đi qua S’.
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. (20’)
1. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có hứng được trên màn chắn ko?
*TN: H5.2(SGK).
*KL1: … không…
2. Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật ko?
*TN: H5.3 (SGK)
*KL2: …bằng…
3. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
*TN: H5.3 (SGK)
*KL3: …bằng…
II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.
*KL: …đường kéo đài…
-ảnh của vật là tập hợp ảnh của tất cả các điểm trên vật.
IV/ Củng cố:(7’).
? Nêu các t/c của ảnh tạo bảơ gương phẳng?
?Có mấy cách xác định ảnh của vật tạo bởi gương phẳng? Cách nào đơn giản hơn?
-Yêu cầu hs làm câu C5.
?Ta có xác định được ảnh của 2 điểm A, B không?
? Xác định được ảnh của A, B ta có xác định được ảnh của mũ tên AB không?
-Gọi hs lên xác định ảnh của A, b.
-Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.
-? Vẽ ảnh của AB ntn?
-Yêu cầu hs làm C6.
-Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.
-Hs tìm hiểu câu C5.
-Ta xác địnhđược ảnh của A, B xác định được ảnh của AB.
-1 hs lên bảng vẽ ảnh của A. B.
-Hs nhận xét, bổ sung.
-Nối A’ với B’.
-Hs giải thích.
-Hs nhận xét, bổ sung.
C5.
C6.
Bóng tháp rùa là ảnh của tháp qua gương phẳng (mặt nước)
V/ Hướng đẫn: (3’).
- Học và làm bài tập đầy đủ.
-Học thuộc phần ghi nhớ.
-BTVN: BT5.1 5.4 (SBT)
-Hđ: BT 5.4: Tia tới SI này phải có tia phản xạ kéo đài đi qua ảnh S’ của S.
Vậy ta phải vẽ tia p.x từ A tới ảnh, cắt gương ở đâu nối điểm đó tới S.
-Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành (SGK.T19).
Tuần: 6 .
Ngày soạn: / /
Tiết: 6 .
Ngày đạy: / /
TH:Quan sát và vẽ ảnh của một vật
tạo bởi gương phẳng
A/ Mục tiêu:
-Luyện tập vẽ ảnh của một vật có hình đạng khác nhau đặt trước gương phẳng . Xác định được vùng nhìn thấy của gương. Biết nghiên cứu tài liệu. Biết cách bố trí thí nghiệm, quan sát và rút ra kết luận.
-Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí, rèn kỹ năng quan sát, phân tích và tổng hợp kiến thức.
-Có thái độ nghiêm túc trong thực hành.
B/ Chuẩn bị:
-Gv: Thước thẳng.
-Mỗi nhóm: 1 gương phẳng, 1 bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng, giá gương.
-Mỗi hs: Một mẫu báo cáo thí nghiệm.
C/ Lên lớp
I/ Tổ chức: (1’) Kiểm tra sĩ số.
II/ KTBC: (5’).
? HS1: Nêu t/c của ảnh tạo bởi gương phẳng.
? HS2:Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng.
-Gv: Kiểm tra mẫu BCTH của hs.
III/ Bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
-Yêu cầu hs làm câu C1 vào mẫu báo cáo TH.
-Nếu hs không làm được gv hướng đẫn thêm.
? Ta đặt bút ntn để ảnh của nó:
+Song song, cùng chiều với vật?
+Cùng phương, ngược chiều với vật?
-Cho hs tìm hiểu thông tin trong SGK qua câu C2+C3+C4.
? Mục đích của TN?
? Bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng là gì?
?Mô tả cách tiến hành TN?
-Gv hướng đẫn 1 nhóm làm mẫu.
-Cho hs thực hành theo nhóm và hoàn thành vào mẫu CBTH.
-Gv quan sát và giúp đỡ các nhóm còn yếu.
-Hs trao đổi và làm câu C1 theo nhóm khoảng 10’ rồi hoàn thành vào mẫu báo cáo.
-Hs phát biểu cách đặt bút.
-Các hs khác nhận xét, bổ sung.
-Hs tìm hiểu câu C2+C3+C4 SGK.
-Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng và sự thay đổi bề rộng của vùng nhìn thấy khi đặt mắt ra xa hoặc lại gần gương.
-Là bề rộng của vùng nhìn thấy trong gương.
-Hs mô tả cách tiến hành TN.
- 1 nhóm làm mẫu, hs quan sát.
-Hs tiến hành thực hành theo nhóm đã hướng đẫn và hoàn thành vào mẫu CBTH.
1. Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
C1. a)
- Đặt bút song song với gương.
- Đặt bút vuông góc với gương.
b) (Vẽ ảnh 2 trường hợp trên vào báo cáo thực hành).
2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.
C2: PQ là bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Gương phẳng Tường
IV/ Củng cố:(4’)
-Gv thu BCTH và nhận xét, rút kinh nghiệm tiết thực hành.
? Vì sao ta không nhìn thấy một điểm trong gương?
(Vì điểm đó không nằm trong vùng nhìn thấy của gương).
?Bề rộng vùng nhìn thấy thay đổi ntn khi đưa gương ra xa mắt? ( hẹp lại).
V/ Hướng đẫn: (1’).
- Chuẩn bị bài “Gương cầu lồi”.
-Mỗi nhóm chuẩn bị: 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi, 2 cây nến (hoặc 2 quả pin tiểu).
Tuần: 7 .
Ngày soạn: / /
Tiết:7 .
Ngày đạy: / /
gương cầu lồi
A. Mục tiêu
-Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn của gương phẳng có cung kích thước. Giải thích được một số ứng đụng của gương cầu lồi.
-Biết tiến hành ths nghiệm để xđ được t/c ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
-Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận trong tiến hành TN.
B. Chuẩn bị
-Chuẩn bị cho mỗi nhóm:1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi, 2 cây nến (hoặc 2 quả pin tiểu), 1 bao điêm.
C. Hoạt động trên lớp
1. ổn định tổ chức (1’)
-Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ (6’)
-HS1: Nêu t/c ảnh của vật tạo bởi gương phẳng? ảnh của vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ao hay ảnh thật?
-HS2: Vùng nhìn thấy của gương phẳng thay đổi ntn nếu ta thay đổi khoảng cách từ gương tới mắt?
3. Bài mới
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội đung ghi bảng
-Cho học sinh xem hai loại gương
-Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm theo H7.1 và trả lời 2 câu hỏi SGK.
-Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.
? Làm thế nào để biết được ảnh nhỏ hơn vật?
-Yêu cầu các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 2.
? Làm thế nào để so sánh được vùng nhìn thấy của 2 gương?
-Yêu cầu các nhóm học sinh làm thí nghiệm ?
?So sánh bề rộng nhìn thấy của hai gương ?
-Quan sát hai loại gương
-Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm.
Đại điện các nhóm nêu các tính chất của ảnh.
-Hs nhận xét, bổ sung.
-Hs mô tả thí nghiệm kiểm tra.
Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 2
-Hs mô tả thí nghiệm như H7.3 (SGK).
-Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm xác định bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương khoảng 5’.
-Hs đại điện các nhóm phát biểu và điền vào KL trong SGK.
I. ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. (15’)
C1:
* TN 1: (H7.1)
*TN2: (H7.2)
* Kết luận 1:
1). … ảnh ảo…
2) …nhỏ….
II Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi (11’)
* TN: H7.3 (SGK).
* Kết Luận:
Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát được vùng rộng hơn so với nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
4. Củng cố (10’)
-Yêu cầu học sinh đọc, trao đổi theo bàn và trả lời câu hoỉ C3 +C4.
-Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung.
-Hs trao đổi, thảo luận theo nhóm bàn và phát biểu trả lời.
-Hs nhận xét, bổ sung.
C3: Vì lắp gương cầu lồi sẽ quan sát được vùng rộng hơn
C4: Giúp người lái xe quan sát được xe của người đi ngược chiều ở chỗ khuất.
5. Hướng đẫn về nhà (2’)
-Về nhà đọc kỹ sách viết, sách giáo khoa.
-Vẽ vùng nhìn thấy của gương cầu lồi: Xem mục “Có thể em chưa biết"
-Làm các bài tập trong SBT 6.1 6.4 (SBT).
Tuần: 8 .
Ngày soạn: / /
Tiết:8 .
Ngày đạy: / /
gương cầu lõm
A. Mục tiêu
-Nhận biết được ảnh tạo bởi gương cầu lõm. Biết được những tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm . Biết được tác đụng của gương câu lõm trong đời sống và trong kĩ thuật .
-Bố trí được thí nghiệm để quan sát được tia sáng qua gương cầu lõm.
-Cẩn thận, nhiệt tình và có tinh thần phối hợp trong hoạt động tập thể.
B. Chuẩn bị
-Mỗi nhóm :1 gương cầu lõm, 1 gương phẳng (bằng gương cầu lõm), 2 vật giống nhau (2 quả pin tiểu), 1 đèn +giá, 1 nguồn 6V, 1 đèn pin.
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định tổ chức:(1’) Kiểm tra sĩ số.
II. kiểm tra bài cũ: (7’)
?HS1: Nêu tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Những ứng dụng của gương cầu lồi mà em biết.
?HS2: Làm BT 7.2(SBT)
III. Nội đung bài mới:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội đung ghi bảng
-Yêu cầu các nhóm thí nghiệm.
-Giới thiệu dụng cụ và cách tiến hành TN.
-Yêu cầu hs trả lời câu C1.
?Làm TN thế nào để có thể so sánh được ảnh của vật tạo bởi 2 gương cầu lõm và cầu lồi?
-Cho hs làm TN2.
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C2 ?
-Khi đưa vật ra xa gương ta có nhìn thấy ảnh của vật không?
- ảnh đó là ảnh thật tìm hiểu sau.
?Qua 2 TN ta rút ra KL gì về t/c ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi?
?Có mấy loại chùm sáng? Ta vẽ các chùm sáng đó ntn?
-Giới thiệu đồ dùng, bố trí và cách tiến hành TN.
-Yêu cầu hs trả lời câu C3.
-Gv vẽ hình trường hợp này, yêu cầu hs vẽ tia phản xạ.
?Qua TN ta rút ra KL gì?
-Yêu cầu hs trả lời câu C4.
?Vì thiết bị dùng gương cầu lõm ánh sáng mặt trời chiếu vào gương có t/c gì?
-Giới thiệu đồ dùng, bố trí và cách tiến hành TN.
-Gv kiểm tra kq của các nhóm.
?Chiếu một chùm tai tới phân kỳ lên gương cầu lõm Chùm tia sáng phản xạ có tính chất gì ?
-Hoàn thành kết luận trong SGK.
-Gv có thể vẽ hình minh họa trường hợp này.
-Hs tìm hiểu cách tiến hành TN theo SGK.
-Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên và của sgk.
-Hs: ảnh nhìn thấy là ảnh ảo, lớn hơn vật.
-Hs: làm TN như đối gương cầu lồi.
-Hs tiến hành làm TN2 theo nhóm và trả lời câu C2:
ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm to hơn ảnh của vật tạo bởi gương phẳng cùng kích thước.
-Thấy 1 ảnh ngược chiều với vật.
-Hs chú ý theo dõi.
-Hoàn thành nội dung kết luận trong sgk.
- Có 3 loại, ta chỉ vẽ 2 tia ở phĩa ngoài cùng.
-Bố trí và tiến hành thí nghiệm theo hướng đẫn của sgk và của giáo viên.
-Hs phát biểu trả lời câu C3: Chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương.
-1 hs lên vẽ tia phản xạ.
-Hoàn thành kết luận theo hướng dẫn của sgk.
-Hs trao đổi để trả lời câu C4.
-Hs quan sát và tiến hành TN theo nhóm rồi báo cáo kq.
- ở vị trí thích hợp ta thu được chùm phản xạ song song.
-Hs phát biểu hoàn thành KL trong SGK.
I. ảnh tạo bởi gương cầu lõm.
* Thí nghiệm: (H8.1 SGK).
C1:
C2:
*Kết luận: …ảo…lớn hơn…
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.
1. Đối với chùm tia tới song song
*Thí nghiệm. (H8.2sgk)
C3.
*Kết luận: ... hội tụ...
C4. ánh sáng mặt trời chiếu vào gương cầu lõm sẽ hội tụ tại điểm đặt vật vật nóng lên.
2. Đối với chùm tia tới phân kì
*Thí nghiệm: (H8.4sgk)
*Kết luận: ... phản xạ ...
4. Củng cố (12’)
?Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm?
?Nêu đặc điểm của sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm?
-Yêu cầu hs đọc tìm hiểu đèn pin.
-Yêu cầu hs đọc và trả lời câu C6.
-Yêu cầu hs trả lời câu C7.
?Nêu các ứng dụng của gương cầu lõm mà em biết?
-Hs trả lời như KL SGK T22.
-Hs nêu 2 đ.điểm như 2 KL đa nêu.
-Hs đọc SGK tìm hiểu cấu tạo của pha đèn pin.
-Hs tiến hành làm TN và trao đổi trả lời câu C6.
-Hs làm TN và trả lời câu C7: Xoay cho bóng ra xa gương.
-Đèn pin…
*Tìm hiểu đèn pin:
-Pha đèn giống gương cầu lõm.
-Vị trí giữa bóng đèn và pha có thể thay đổi.
C6 nhờ pha đèn pin như gương cầu lõm, cho chùm tia phản xạ ra song song, nên ánh sáng chiếu đi xa mà vẫn rõ.
C7: Xoay cho bóng ra xa gương.
5. Hướng dẫn
-Cần nắm được tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm, đặc điểm của sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.
-BTVN: BT8.2+8.3 (SBT.T9).
-Đọc phần “Có thể em chưa biết”.
-Ôn tập toàn bộ kiến thức chương “Quang học” chuẩn bị kiểm tra.
File đính kèm:
- Ly 7 Tuan 5+6+7+8X.doc