Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
- Nhận biết được vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn trong gương phẳng có cùng bề rộng.
2. Kĩ năng:
-Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi.
3. Thái độ :
- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm TN.
- Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong hoạt động chung của nhóm
3 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 7 - Tiết 7 - Bài 7 - Gương cầu lồi (tiết 5), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Ngày12/10/04
Tiêt 7 Bài 7
GƯƠNG CẦU LỒI
MỤC TIÊU
Kiến thức:
- Nêu được những tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
- Nhận biết được vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn trong gương phẳng có cùng bề rộng.
2. Kĩ năng:
-Giải thích được ứng dụng của gương cầu lồi.
3. Thái độ :
- Trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận trong khi làm TN.
- Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong hoạt động chung của nhóm.
II. CHUẨN BỊ
Dụng cụ TN cho mỗi nhóm HS:
- Một gương cầu lồi.
- Một gương phẳng có bề rộng bằng đường kính gương cầu lồi.
- 1 cây nến nhỏ, diêm để đốt.
2. Dụng cụ cho GV:
- Tranh vẽ hình 7.4 phóng to.
-Một gương xe máy, một cái thìa bằng inox, một tay nắm cửa bằng inox.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TL
THẦY
TRÒ
GHI BẢNG
3
7
10
10
10
3
HĐ 1: GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- GV cho HS quan sát một số đồ vật GV đã chuẩn bị, nhìn vào các vật đó xem có thấy ảnh của mình không và có giống ảnh nhìn thấy trong gương phẳng không?
-GV giới thiệu các vật đó là gương cầu lồi và ta sẽ quan sát ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi.
HĐ2: Quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi:
- GV hướng dẫn HS làm TN như H7.1 tr. 20 và quan sát ảnh của viên phấn.
- Cho HS thực hiện câu C1.
HĐ 3: TN kiểm tra
- GV hướng dẫn HS làm TN kiểm tra H7.2 tr.24 để so sánh ảnh của cùng một vật qua gương phẳng và gương cầu lồi.
- GV cho HS phát biểu kết luận sau đó cho HS điền vào VBT.
HĐ4: Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
- GV nêu vấn đề xác định vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi so sánh với vùng nhìn thấy trong gương phẳng.
- GV hướng dẫn HS làm lại TN như H6.2 tr.18 và bố trí TN như H7.3 (so sánh vùng nhìn thấy trong 2 gương câu (C2).
HĐ 5: Vận dụng
- GV cho HS tìm hiểu và trả lời câu C3 và câu C4.
- GV treo tranh H7.4 cho HS quan sát và yêu cầu một số HS trả lời chung trước cả lớp rồi nêu nhận xét về câu C1 và C2.
-GV cho GV đọc lại phần ghi nhớ.
HĐ 6: Cách vẽ tia phản xạ trên mặt gương cầu
-GV cho HS đọc phần “ có thể em chưa biết” và giải thích sơ qua về cách vẽtia phản xạ trên mặt gương cầu.
-HS quan sát và trả lời.
- HS tiếp thu và ghi tên bài mới vào vở.
-Thực hiện câu C1 :
+HS làm TN theo nhóm và nêu dự đoán ban đầu về tính chất của ảnh.
-HS làm TN kiểm tra theo nhóm rồi phát biểu kết luận, điền vào VBT .
- HS làm việc theo nhóm.
- Thảo luận kết quả chung ở lớp, như câu C2.
- HS ghi phần kết luận vào vở.
- HS trả lời câu C3 và C4.
-HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi C1 và C2 vào VBT.
- HS đọc theo SGK.
- HS tiếp thu cách vẽ hình 7.5 tr.21 vào vở.
Bài 7:
GƯƠNG CẦU LỒI
I. ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG CẦU LỒI:
Quan sát H7.1 tr. 20
Kết luận:
Aûnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất sau:
-Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
- Aûnh quan sát được nhỏ hơn vật.
II. VÙNG NHÌN THẤY TRONG GƯƠNG CẦU LỒI
1. Thí nghiệm (H7.3 tr. 21)
Quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi.
Kết luận:
Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát được một vùng rộng(lớn) hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.
GHI NHỚ: (SGK tr. 25)
IV. DẶN DÒ: (2phút)
Học bài: học ở vở và ghi nhớ SGK
Làm bài tập: làm 4 bài tập tr. 8/SBT
Xem trước : bài 8: Gương cầu lõm.
RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- L7-T7.DOC