Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 8 - Tiết 8 - Gương cầu lõm (tiết 3)

Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.

 _ Nêu được những tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm.

 _ Biết cách bố trí TN để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.

II. CHUẨN BỊ :

_ Mot gương cầu lõm có giá đỡ thẳng, gương phẳng có bề ngang bằng đường kính gương cầu lõm

_ Một viên phấn, một màn chắn có giá đỡ di chuyển được, 1 đèn pin để tạo chùm tia song song và phân kỳ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 8 - Tiết 8 - Gương cầu lõm (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Tiết 8 Ngày soạn: 22/10/2007 GƯƠNG CẦU LÕM I. MỤC TIÊU : _ Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm. _ Nêu được những tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm. _ Biết cách bố trí TN để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm. II. CHUẨN BỊ : _ MoÄt gương cầu lõm có giá đỡ thẳng, gương phẳng có bề ngang bằng đường kính gương cầu lõm _ Một viên phấn, một màn chắn có giá đỡ di chuyển được, 1 đèn pin để tạo chùm tia song song và phân kỳ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH 1. Ổn định lớp : 6’ 2. Kiểm tra : _ Cho biết ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi? _ Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi? 5’ 3. Bài mới : * Hoạt động 1 : Xây dựng tình huống. _ Giáo viên cho học sinh quan sát một gương cầu lồi và một gương cầu lõm ® nhận xét sự giống và khác nhau của hai gương _Nêu vấn đề nghiên cứu : Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có giống với ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi không? 10’ I. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm: _ Là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn. _ Lớn hơn vật. * Hoạt động 2 : Tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lõm. _ Giáo viên hướng dẫn học sinh bố trí TN như hình 8.1. _ Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt cây nến sát gương rồi di chuyển từ từ ra xa gương, cho đến khi không nhìn thấy ảnh đó nữa ® trả lời C1. vật phát ra âm gọi là nguồn âm. _ Giáo viên hướng dẫn hsinh làm TN để so sánh ảnh ảo của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm với ảnh của cùng vật đó tạo bởi gương phẳng. _ Đặt hai cây nến giống nhau đặt thẳng đứng, cách gương phẳng và gương cầu lõm 1 khoảng bằng nhau ® so sánh hai ảnh. _ Hsinh hoạt động theo nhóm làm thí nghiệm® thảo luận® trả lời C1 _ Hoạt động và thảo luận nhóm : TN 1 _ Thảo luận điền vào chổ trống câu kết luận 10’ 5’ II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm: _ gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm. _ Ngược lại, biến đổi một chùm tia tới phân kỳ thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song. * Hoạt động 3 : Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm. Đối với chùm tia tới song song: _ Giaó viên làm TN : Dùng đèn pin chiếu 1 chùm tia sáng song song đi là là trên một màn chắn tới một gương cầu lõm. Yêu cầu hsinh quan sát chùm tia phản xạ nhận xét điền vào chổ trống câu kết luận. _ Giáo viên yêu cầu hsinh quan sát hình 8.3, thảo luận và trả lời câu C4. 2. Đối với chùm tia tới phân kỳ: Điều chỉnh đèn để tạo một chùm tia sáng phân kỳ xuất phát từ điểm S tới 1 gương cầu lõm trả lời câu C5 * Hoạt động 4 : Vận dụng _ Tìm hiểu đèn pin : Gv cho hsinh quan sát cấu tạo của pha đèn pin. Bật đèn sáng. Xoay nhẹ pha đèn cho đến khi thu được 1 chùm phản xạ song song. _ YeÂu cầu Hsinh trả lời C6 và thảo luận . Trả lời câu C7 _ Học sinh quan sát, trả lời câu C3 _ Quan sát điền vào chổ trống câu kết luận C5 _Quan sát điền vào chổ trống câu kết luận C6, C7 7’ 4. Củng cố : _ Ảnh của vật qua gương cầu lõm là gì ? Độ lớn so với vật thế nào? _ Tia phản xạ đối với chùm tia song song, phân kỳ qua gương cầu lõm thế nào ? _ Giải Bt 7.1, 7.2 SBT 2’ 5. Hướng dẫn về nhà : _ Học bài theo SGK _ Làm bài tập 7.3, 7.4

File đính kèm:

  • docguong cau lom(1).doc
Giáo án liên quan