Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 9 - Quang học

KT:+ Hệ thống kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ

 ás, t/c của ảnh của một tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm, cách vẽ ảnh của một vật

 tạo bởi gương phẳng, xđ vùng qs được trong gương phẳng. So sánh với vùng qs được trong gương cầu lồi.

 + Hiểu được các kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ás, sự phản ás,

 t/c của ảnh của một tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm, cách vẽ ảnh của một vật tạo

 bởi gương phẳng, xđ vùng qs được trong gương phẳng

doc9 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 7 - Tuần 9 - Tiết 9 - Quang học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS ND Tuần 9 Tiết 9 TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 QUANG HỌC I. Mục tiêu: - KT:+ Hệ thống kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ás, t/c của ảnh của một tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm, cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, xđ vùng qs được trong gương phẳng. So sánh với vùng qs được trong gương cầu lồi. + Hiểu được các kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ás, sự phản ás, t/c của ảnh của một tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm, cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, xđ vùng qs được trong gương phẳng. So sánh với vùng qs được trong gương cầu lồi. + Vận dụng vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng. - KN: Giải thích các hiện tượng trong thực tế. - TĐ: Hứng thú trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: Vẽ sẵn bảng phụ trò chơi ô chữ hình 9.3. - HS: Chuẩn bị trước ở nhà các câu trả lời cho phần “tự kiểm tra” trong SGK /25. III. Tổ chức họat động dạy và học: HĐGV HĐHS ND HĐ1. Kiểm tra (15ph) Câu 1: Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng. Câu 2: Nêu nxđộ lớn của ảnh ảo so với vật trong hai trường hợp sau: -Vật đặt trước gương phẳng. -Vật đặt trước gương cầu lồi. Câu 3: Xem hình, vẽõ thêm tia phản xạvà tính góc phản xạ. ® HĐ2. Ôn lại kiến thức cơ bản. [NB] (10ph) - GV: Yêu cầu HS tự trả lời những câu hỏi ở phần “tự kiểm tra”, nêu và thảo luận trước lớp khi thấy có những chỗ thắc mắc. - GV: cho HS nhận xét à GV chốt lại. HĐ2. Luyện tập kỹ năng vẽ tia phản xạ, vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng . (12ph) [VD] - GV:Vẽ hình 9.1 ; 9.2 lên bảng phụ - Gọi 2 HS lên bảng vẽ thêm vào hình.- Hoàn thành câu C1, C3 - GV: Yêu cầu HS trả lời câu C2. HĐ3. Tổ chức trò chơi ô chữ. [H] - GV: Treo bảng phụ hình 9.3. - GV ghi lên bảng. + Ghi mỗi hàng đúng của HS được 2 điểm. + Cho mỗi nhóm có thể điều chỉnh câu trả lời để thu được từ hàng dọc có nghĩa trong ô kẻ đậm. Nhóm nào tìm được từ hợp lý được 10 điểm . Tính điểm tổng cộng cho cả nhóm để xếp thứ tự . - HS làm bài trên giáy. 300 S I 8) - Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. - Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật. - Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và bằng vật . 9) Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy trong gương phảêng có cùng chiều rộng và cùng vị trí đặt mắt. - HS: Lần lượt trả lời và lên bảng vẽ thêm hình 9.1 và hình 9.2 - Hoàn thành câu C1, C3, C2 và ghi vào vở. (6ph) - Trả lời mỗi câu sau 15 giây. - Mỗi nhóm HS cử 1 em tham gia trò chơi. - Trong nhóm có thể đại diện để điều chỉnh các câu trả lời để tìm từ hàng dọc trong ô đậm. - Lần lượt ghi các câu trả lời đúng theo hàng ngang vào vở. Câu 1: Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng (1,0 đx3) Câu 2:-Vật đặt trước gương phẳng ảnh bằng vật (1,5đ)-Vật đặt rước gương cầu lồi ảnh < vật (1,5đ) Câu 3:-Vẽ đúng tia phản xạ ( 1 trong 2 cách) (2,0đ) -Tính góc tới = 600 (1,0đ) Suy ra góc phản xạ = 600 (1,0đ) I/ Tự kiểm tra : 1) C. 2) B 3) trong suốt ; đồng tính ; đường thẳng. 4) a) tia tới ; pháp tuyến b) góc tới 5) Ảnh ảo, có độ lớn bằng vật, cách gương một khoảng bằng khoảng cách từ vật đến gương . 6) + Giống : ảnh ảo. + Khác : ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương phẳng. II.Vận dụng : C1 : (Hd HS hoàn thiện h 9.1) C3 : Những cặp nhìn thấy nhau : An – Thanh; AN – Hải ; Thanh – Hải ; Hải – Hà. C2 :+ Giống : ảnh ảo + Khác : ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi nhỏ hơn trong gương phẳng, ảnh trong gương phẳng lại nhỏ hơn ảnh trong gương cầu lõm. III. Trò chơi ô chữ : Kết quả trò chơi ô chữ hình 9.3 ở phần phụ lục. Phụ lục : Trò chơi ô chữ hình 9.3 . Kết quả : ÁNH SÁNG 1 V Ậ T S Á N G 2 N G U Ồ N S Á N G 3 Ả N H Ả O 4 N G Ô I S A O 5 P H Á P T U Y Ế N 6 B Ó N G Đ È N 7 G Ư Ơ N G P H Ẳ N G HĐ4. Hướng dẫn về nhà. (2ph) - Ôn tập lại các kiến thức đã học trong chương I - Làm lại các bài tập đã giải trên lớp và nghiên cứu thêm các bài tập trong SBT. Chú ý bài tập vẽ ảnh của vật qua gương phẳng. - Kiểm tra một tiết ở tiết học sau. $ Kinh nghiệm: TT duyệt Tuần 10 Tiết 10 NS ND KIỂM TRA I. Mục tiêâu: - KT: Kiểm tra lại những kiến thức đã học: vật sáng, sự truyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm. - KN: Kiểm tra, đánh giá lại kỹ năng vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng ; cách vẽ tia phản xạ trên gương phẳng và ảnh tạo bởi gương phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc và sử dụng thời gian hợp lí. II. Chuẩn bị : - GV : Soạn đề kiểm tra . - HS: Ôn tập kiến thức của chương . III. Ma trận: TRỌNG SỚ NỢI DUNG KIỂM TRA THEO PPCT Nợi dung Tởng sớ tiết Lý thuyết Tỉ lệ Trọng sớ của chương LT VD LT VD CĐ1. Anh sáng 4 4 2.8 1.2 31.1 13.3 CĐ2. Gương phẳng, gương cầu. 5 3 2.1 2.9 23.3 32.2 Tởng 9 7 4.9 4.1 54.4 45.6 9 100.0 SỐ CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ. Cấp đợ Nợi dung Trọng sớ Sớ lượng câu T.Sớ Câu Điểm Cấp đợ 1,2 lý thuyết CĐ1 31.1 3.1 3 5.5 CĐ2 23.3 2.3 2 1.5 Cấp đợ 3,4 vận dụng CĐ1 13.3 1.3 1 2.0 CĐ2 32.2 3.2 3 1.0 Tởng 100.0 10 10 10.0 MA TRẬN NHẬN THỨC. Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng 1 2 1. Nguồn sáng là những vật tự nĩ phát ra ánh sáng: Mặt trời, ngọn lửa, đèn điện, laze. Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nĩ: Mặt trăng, các hành tinh, các đồ vật 2. Trong mơi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng. 3. Biết các đ.đ chung của ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm. 4. - Chỉ ra được trên hình vẽ hoặc trong TN đâu là điểm tới, tia tới, tia phản xạ, gĩc tới, gĩc phản xạ. - Định luật phản xạ ánh sáng: + Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới. 5. Giải thích được một số ứng dụng của định luật trong thực tế: - Ngắm đường thẳng. - Sự xuất hiện vùng sáng, vùng tối, vùng nửa tối, - Htượng nhật thực, nguyệt thực 6. Vẽ được ảnh của điểm sáng qua gương bằng hai cách: + Vận dụng định luật phản xạ ás. +Vdụng t/c của ảnh tạo bởi gươngphẳng - Dựng được ảnh của những vật sáng cĩ hdạng đơn giản: đ.thẳng hoặc mũi tên. 7. Lấy được ít nhất 02 ứng dụng của gương cầu lồi trong thực tế Số câu 5 câu C1 ® câu 1a, b; 4b C2 ® câu 4a C3 ® câu 3 1 câu C4 ® câu 2a 4 câu C5 ® câu 2b C4; 6 ® BT2 C 7 ® BT1 10 câu Điểm 5.0 1.0 4 10.0 IV. Đề kiểm tra: I. LÍ THUYẾT: (7,0 điểm). Câu 1: (2,0 điểm) a/ Nguồn sáng là gì? Cho ví dụ. b/ Vật sáng là gì? Cho ví dụ. Câu 2: (2,0 điểm) a/ Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? b/ Khi nào cĩ hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? Câu 3: (1,5 điểm) So sánh điểm giống và khác nhau về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi? Câu 4: (1,5 điểm) a/ Điền từ thích hợp vào chỗ trống cho đủ nghĩa: Trong mơi trường … và … ánh sáng truyền đi … b/ Vì sao ta nhìn thấy một vật? II. BÀI TẬP: (3,0 điểm) Bài 1: (1,0điểm). ∙ ∙ A S Vì sao trên các đường hẹp và uốn lượn, tại các khúc quanh người ta thường đặt các gương cầu lồi lớn? Bài 2: (2,0 điểm) Xem hình vẽ: a/ Hãy vẽ thêm một tia tới sao cho tia phản xạ đi qua điểm A? Hết b/ Biết tia tới hợp với gương một gĩc 400. Tính số đo gĩc phản xạ? V. Đáp án: I. LÍ THUYẾT (7,0đ) Câu Nội dung Điểm. 1 (2,0đ) a Nêu đúng khái niệm. Cho ví dụ đúng 0,5x2 b Nêu đúng khái niệm. Cho ví dụ đúng 0,5x2 2 (2,0đ) a Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng 0,5x2 b Giải thích đúng hiện tượng nhật thực và hiện tượng nguyệt thực 0,5x2 3(1,5đ) Nêu được điểm giống nhau. Nêu được 2 điểm khác nhau 0,5x3 4(1,5đ) a b Điền đúng: trong suốt và đồng tính, theo đường thẳng Vì cĩ ánh sáng từ vật đĩ truyền vào mắt ta 0,5x2 0,5 II. BÀI TẬP (3,0đ) 1(1,0đ) - Để dễ quan sát đường giao thộng ∙ ∙ A S S’ ∙ I N Giảm số vụ tai nạn giao thơng và bảo vệ tính mạng con người, súc vật 0,5 0,5 1 (2,0đ) a - Vẽ S’ - Vẽ tia phản xạ IA - Vẽ tia tới SI 0,25 0,5 0,25 b Vẽ đường pháp tuyến IN Ta cĩ = 900 – 400 = 500 suy ra ( gĩc phản xạ = gĩc tới) 0,25 0,25 0,5 VI. $ Kinh nghiệm: TT duyệt NS ND Tuần 11 Tiết 11 Tuần: 12 Tiết: 11 Chương II: ÂM HỌC NGUỒN ÂM I. Mục tiêu: - KT:+ Biết: Nhận biết được 1 số nguồn âm thường gặp và nêu được nguồn âm là một vật dao động.. + Hiểu: Hiểu được nguồn âm và đặc điểm chung của nguồn âm. + Vận dụng: Giải thích các hiện tượng ngoài thực tế. - KN: Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như trống, kèng, ống sáo, âm thoa. - TĐ: Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, cẩn thận khi làm thí nghiệm. II. Chuẩn bị: - GV:+ Ống nghiệm hoặc nắp viết mực, hoặc lọ nhỏ (như lọ pênixilin) + Vài ba dải lá chuối. + “Bộ đàn ống nghiệm” gồm 7 ống nghiệm đã được đổ nước đến các mực khác nhau. - Nhóm học sinh : + 5 sợi dây cao su mảnh.(dây + 1 thìa và 1 cốc thuỷ tinh ( càng mỏng càng tốt) + 6 âm thoa và 6 búa cao su. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học : HĐGV HĐHS ND HĐ1. Đánh giá bài kiểm tra 1 tiết và đvđ: (5ph) - GV nhận xét, đánh giá kqủa bài kiểm tra - GV:kết hợp phần mở đầu chương II và phần mở bài của bài 10 (SGK) để giới thiệu nội dung chính của chương và vào bài học. HĐ2. Nhận biết nguồn âm. [NB] (8 ph) - GV: Nêu vấn đề như C1 y/c HS trả lời. -Thông báo : các vật phát ra âm gọi là nguồn âm. - Yêu cầu HS lặp lại. HĐ2. Nghiên cứu đặc điểm của nguồn âm. [TH] (15ph) - GV: Điều khiển HS làm thí nghiệm H10.1, 10.2 trong SGK theo nhóm để giới thiệu về dao động. + Để nhận biết thành cốc thủy tinh có rung động, có thể dùng con lắc bấc treo sát thành cốc. Khi gõ thìa vào cốc, thành cốc rung làm cho con lắc bấc dao động. - Thí nghiệm 10.3 với âm thoa (nếu không có đủ dụng cụ cho nhóm) làm trước toàn lớp gọi 1-2 HS lên quan sát và trả lời. - GV:Yêu cầu nhóm cử đại diện trả lời lần lượt các câu hỏi C3, C4, C5. - GV:Thống nhất câu trả lời đúng của C3, C4, C5. - Y/c HS thảo luận chung để rút ra kết luận – yêu cầu HS phát biểu,thống nhất kết luận. HĐ4. Vận dụng – Củng cố. [VD] (10ph) 1.Vận dụng: - GV:Yêu cầu HS thực hiện C6, C7. + Có thể làm thí nghiệm minh hoạ nếu HS không trả lời được C6, C7. - Đối với câu C8 yêu cầu HS dùng nắp viết bút mực hoặc lọ nhỏ và thổi như câu C8. - GV: Hướng dẫn cho HS làm dàn đàn ống nghiệm như câu C9.( nếu kịp) GV thực hiện thí nghiệm, yêu cầu HS trả lời từng câu a, b, c, d của câu C9. - Gọi HS nhận xét và thống nhất. 2. Củng cố. - Thế nào là nguồn âm? - Các vật phát ra âm có chung đđiểm gì? - Đọc “Cĩ thể em chưa biết”. - Những điều nào sai khi nói về nguồn gốc của âm thanh? A. Âm thanh phát ra từ các vật dao động B. Âm thanh cĩ thể phát ra từ các vật cố định. C. Khi các vật dao động ta luơn nghe được âm thanh phát ra từ các vật đĩ. D. Tất cả các vật được xem là nguồn âm thì cĩ thể phát ra âm thanh. - HS: Lắng nghe và rút kinh nghiệm cho lần sau - HS: Theo dõi và ghi tên chương, tên bài vào vở. - HS: Lắng nghe và trả lời những âm mà em nghe được. - HS nhắc lại và ghi vào vở.. -Theo dõi - HS: Làm thí nghiệm theo nhóm, trả lời C3 và C4. C3 : Dây cao su dao động ( rung động,...) và phát ra âm. C4: Cốc thuỷ tinh phát ra âm, thành cốc th.tinh có rung động. C5: âm thoa có dao động. + Cách kt: dùng tay giữ chặt 2 nhánh của âm thoa thì không nghe thấy âm phát ra nữa. - HS theo dõi và bổ sung. - Chọn từ thích hợp để điền vào KL – cho câu trả lời. - Ghi KL - C6: căng thẳng tờ giấy, dãi lá chuối đưa vào giữa 2 môi để thổi. - C7: + cái trống : mặt trống khi đánh dùi vào. + cây đàn ghita : dây đàn khi được gãy. - Thực hiện như câu C8 và nêu cách kiểm tra. - HS quan sát GV làm thí nghiệm để trả lời câu C9. - HS tham gia nhận xét các câu trả lời. - Chọn câu đúng: I. Nhận biết nguồn âm: Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì ? a.TN : (h10.1) Dây cao su dao động và phát ra âm. b. Kết luận: Khi phát ra âm, các vật đều dao động hoặc rung động. * GDBVMT: Để bảo vệ giọng nói của người, ta cần luuyện tập thường xuyên, tránh nói quá to, không hút thuốc lá. III. Vận dụng : C8: Cách kiểm tra: có thể dán vài tua giấy mỏng ở miệng lọ sẽ thấy tua giấy rung. C9: a) ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao động. b) ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất. c) cột không khí trong ống dao động. d) ống có nhiều nước nhất phát ra âm bổng nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm trầm nhất. HĐ5. Hướng dẫn về nhà.(2ph) - Học phần ghi nhớ trong SGK. Làm lại các câu từ C3 đến C9. - Làm các bài tập 10.1, 10.2, 10.3 trong SBT. - Các HS khá giỏi có thể làm thêm 10.4, 10.5 trong SBT. $ Kinh nghiệm: TT duyệt NS ND Tuần 12 Tiết 12 ĐỘ CAO CỦA ÂM I. Mục tiêu: - KT: + Biết: được mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm. Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm. + Hiểu: mối liên hệ giữa độ cao và tần số của âm. Sử dụng được thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) và tần số khi so sánh hai âm. + VD: giải các câu hỏi trong SGK , các hiện tượng trong thực tế. - KN: Rèn luyện kỷ năng quan sát, nhận xét hiện tượng. - TĐ: Nghiêm túc khi nghiên cứu hiện tượng, cẩn thận khi làm thí nghiệm. II. Chuẩn bị: - GV: Cho Cả lớp :+ giá thí nghiệm. + 1 con lắc đơn có chiều dài 20 cm, 1 con lắc đơn có chiều dài 40 cm . + 1 đĩa quay trong bộ thí nghiệm. + 1 thước kẽ nhựa mỏng ( hoặc 1 tấm bìa mỏng). - Nhóm HS: thước đàn hồi ( có thể làm bằng thanh tre mỏng hoặc 2 lá thép mỏng dài khoảng 30cm và 20cm. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học: HĐGV HĐHS ND HĐ1. Kiểm tra và tổ chức tình huống học tập. (10ph) 1. Kiểm tra : - HS1: a/ Nguồn âm là gì? Nêu đặc điểm của các nguồn âm. Lấy 3 vdï vật dao động phát ra âm. b/ Chữa BT 10.1; 10.2 SBT. - Gọi HS khác nx, đánh giá ghi điểm. 2.Tổ chức tình huống học tập. - GV: Yêu cầu một HS nam và một HS nữ hát một đoạn ngắn bài hát nào đó - HS nx bạn nào hát giọng cao, bạn nào hát giọng thấp. ® ĐVĐ như SGK. HĐ2. Quan sát dao động nhanh, chậm và khái niệm tần số. [ B] (10ph) - GV: Hướng dẫn HS các vấn đề: + Cách xác định 1 dao động : là quá trình con lắc đi từ biên bên phải sang biên bên trái và trở lại biên bên phải. + Cách xác định và thông báo số dao động của vật trong 10 giây. - GV: Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm 1 và thực hiện C1. (Lưu ý : Kéo góc lệch của con lắc không lớn hơn 100) - GV: Yêu cầu HS tính số dao động của từng con lắc trong 1 giây. - Kết hợp giới thiệu khái niệm tần số và đơn vị tần số như SGK. - Yêu cầu HS trả lời C2 và phần nhận xét. GV chốt lại HĐ3. Nghiên cứu mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm. [H] (10ph) 1. Giới thiệu cách làm thí nghiệm 2, lưu ý HS ấn chặt tay vào thước ở sát mép bàn. Nhắc nhở HS giữ trật tự mới có thể nghe rõ được âm phát ra trong thí nghiệm. - Y/c đại diện mỗi nhóm trả lời C3® nx 2. Giới thiệu TN : có thể dùng con “cào cào” làm bằng lá dừa quay nhanh dần. - Gọi HS làm thí nghiệm và yêu cầu HS toàn lớp quan sát, lắng nghe âm phát ra, rồi thảo luận theo nhóm để trả lời C4. - Y/c HS làm việc cá nhân câu kết luận. - Thống nhất câu trả lời. GV chốt lại. HĐ4. Vận dụng. [VD] (10ph) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm C5, C 6 cử đại diện báo cáo kết quảû thảo luận. - GV cùng HS thống nhất câu trả lời. - Đối với câu C7 có thể quay con “cào cào” lá dừa và đặt câu hỏi sau : + Cái gì dao động phát ra âm ? + Quay như thế nào thì âm phát ra trầm, âm phát ra bổng? - Y/c HS trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài. - Cho HS tự đọc mục “có thể em chưa biết”. HĐ5. Củng cố . (3ph) Khi nào âm phát ra cao ? Âm phát ra thấp ? Nó liên hệ đến tần số thế nào ? - Trả lời câu hỏi và lấy ví dụ theo yêu cầu. - HS chữa BT nếu sai. - Hai bạn HS hát các HS khác theo dõi để nhận xét theo yêu cầu. - HS: Quan sát thí nghiệm theo nhóm và ghi nhận số liệu vào bảng / 31 SGK. - Tính toán và ghi vào cột 4 trong bảng. - Theo dõi và ghi chép - Thực hiện C2 và hoàn thành nhận xét ghi vào vở. - Làm thí nghiệm 2 theo nhóm, quan sát lắng nghe và trả lời C3. + C3: (chậm), (thấp), ( nhanh) , ( cao) - Theo dõi và thực hiện - Các nhóm làm TN 2 và hoàn thành câu C4. + C4: (thấp), ( cao). - HS tự nghiên cứu để hoàn thành câu kết luận. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo. - HS ghi vào vở. - Trả lời theo yêu cầu - Tự đọc và ghi nhớ. *ĐÁP ÁN. a/ Nêu đúng k/n và đặc điểm của nguồn âm (3 đ) Cho đúng mỗi ví dụ (1đ) b/ Đúng mỗi BT (2đ) 10.1. D 10.2. D I. Dao động nhanh, chậm–Tần số: Thí nghiệm 1. (ghi nhận xét thí nghiệm) Số dao động trong 1 giây gọi là tần số. Đvị tần số là Hec, ký hiệu: Hz. Nhận xét : dao động càng nhanh (chậm) tần số dao động càng lớn (nhỏ). II. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) : * Kết luận: Dao động càng nhanh (chậm), tần số dao động càng lớn (nhỏ), âm phát ra càng cao (thấp). * GDBVMT: - Trước cơn bão thường cĩ hạ âm, hạ âm làm con người khĩ chịu, cảm giác buồn nơn, chĩng mặt, 1 số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên cĩ biểu hiện khác thường. Vì vậy người xưa dựa vào dấu hiệu này để nhận biết các cơn bão này. - Dơi phát ra siêu âm để săn tìm muỗi, muỗi rất sợ siêu âm do dơi phát ra. Vì vậy, cĩ thể chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm của dơi để đuỗi muỗi. III. Vận dụng : C5: + vật có tần số 70 Hz dao động nhanh hơn. + Vật có tần số 50 Hz phát ra âm thấp hơn. C6: + Khi vặn cho dây đàn căng ít dây chùn thì âm phát ra thấp (trầm), tần số dao động nhỏ. + Khi vặn cho dây đàn căng nhiều thì âm phát ra cao (bổng), tần số lớn. C7. HĐ6. Hướng dẫn về nhà. (2ph) - Học kỷ các kiến thức đã ghi. - Làm các bài tập 11.1, 11.2, 11.3, 11.4 trong SBT. * Chú ý : + Bài 11.2 vận dụng “có thể em chưa biết” + Bài 11.5 dành cho HS khá giỏi. $ Kinh nghiệm: TT duyệt Cấp đợ Nợi dung Trọng sớ Sớ lượng câu T.Sớ Câu Điểm Cấp đợ 1,2 lý thuyết CĐ1 30.0 2.4 4 4.0 CĐ2 10.0 0.8 1 1.0 CĐ3 30.0 2.4 1 2.0 Cấp đợ 3,4 vận dụng CĐ1 12.9 1.1 CĐ2 4.3 0.3 1 1.5 CĐ3 12.9 1.1 1 1.5 Tởng 100.0 8 8 10.0 S R N I

File đính kèm:

  • docTiet9,10,11,12.doc
Giáo án liên quan