1. Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích.
2. Giải thích được vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm :
+ 1 đèn pin.
+ 1 bóng đèn điện lớn 220V – 40W.
+ 1 vật cản bằng bìa.
+ 1 màn chắn sáng.
4 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 8 - Tiết 3 – Bài 3 : Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3 – Bài 3 : ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG
CỦA ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu :
Nhận biết được bóng tối, bóng nửa tối và giải thích.
Giải thích được vì sao lại có nhật thực, nguyệt thực.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm :
+ 1 đèn pin.
+ 1 bóng đèn điện lớn 220V – 40W.
+ 1 vật cản bằng bìa.
+ 1 màn chắn sáng.
- Chuẩn bị cho cả lớp :
+ 1 hình vẽ nhật thực và nguyệt thực lớn.
+ Mô hình hệ Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.
3 . Cách tổ chức :
- Lớp học : HĐ1; HĐ4; HĐ6; HĐ5.
- Nhóm : HĐ2; HĐ3.
III. Tổ chức hoạt đôïng dạy học :
1. Kiểm tra bài củ :( 5’)
- Phát biểu nội dung định luật về sự truyền thẳng của ánh sáng? BT2.1?
- Tia sáng là gì? Chùm sáng là gì? Hãy nêu tên và tính chất của các loại chùm sáng mà em biết?
2. Hoạt động 1 ( Tổ chức tình huống học tập ) :( 3’)
- Ban ngày trời nắng, không có mây, ta nhìn thấy bóng của cột đèn in rõ nét trên mặt đất. Khi có một đám mây mỏng che khuất Mặt Trời thì bóng đó bị nhoè đi. Vì sao có sự biến đổi đó.
3. Thu thập và xử lý thông tin :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
7’
8’
7’
8’
5’
Ø Hoạt động 2 : Tổ chức cho HS làm thí nghiệm, quan sát và hình thành khái niệm bóng nửa tối.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm H3.1.
- Giao dụng cụ cho các nhóm và yêu cầu làm thí nghiệm.
C1:
- Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối.
- Vì sao vùng đó tối?
- Vì sao vùng đó sáng?
Ị vẽ hình minh hoạ.
- Qua thí nghiệm ta rút ra được nhận xét gì? Ị điền vào ô trống.
Ø Hoạt động 3 :Quan sát và hình thành khái niệm bóng nửa tối.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm.
- Phân dụng cụ thí nghiệm theo nhóm.
- Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm.
C2:
- Trên màn chắn có bao nhiêu vùng?
- Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào được chiếu sáng đầy đủ?
- Hãy so sánh độ sáng vùng còn lại với vùng bóng tối và vùng được chiếu sáng đầy đủ?
- Vì sao độ sáng của vùng còn lại yế hơn độ sáng của vùng được chiếu sáng đầy đủ?
Ị Vẽ hình minh hoạ.
- Qua thí nghiệm em có nhận xét gì? Ị điền vào ô trống.
Ø Hoạt động 4 : Hình thành khái niệm nhật thực.
- Giới thiệu mô hình hệ Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.
- Treo tranh H3.3.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Hiện tượng nhật thực xảy ra vào ban đêm hay ban ngày?
- Lúc xảy ra hiện tượng nhật thực thì vị trí của Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất như thế nào?
- Đứng ở vị trí nào trên trái đất ta quan sát được nhật thực toàn phần?
- Đứng ở vị trí nào trên trái đất ta quan sát được nhật thực một phần?
C3:
- Vì sao đứng ở nơi có nhật thực toàn phần ta lại không nhìn thấy Mặt Trời và thấy trời tối lại?
Ø Hoạt động 5 : Hình thành khái niệm nguyệt thực.
- Yêu cầu HS đọc SGK.
- Giới thiệu mô hình hệ Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.
- Treo tranh H3.4.
- Ta quan sát được hiện tượng nguyệt thực vào ban đêm hay ban ngày?
- Khi hiện tượng nguyệt thực xảy ra thì Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất có vị trí như thế nào?
- Hãy chỉ ra trên hình vẽ Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy Trăng sáng?
- Hãy chỉ ra trên hình vẽ Mặt Trăng ở vị trí nào thì người đứng ở điểm A trên Trái Đất thấy nguyệt thực?
Ø Hoạt động 6 :Vận dụng.
C5:
- Yêu cầu HS đọc thông tin C5 và làm thí nghiệm.
- Qua thí nghiệm em có nhận xét gì?
C6:
- Bóng đèn dây tóc và bóng đèn ống có gì giống nhau và khác nhau?
Ị trả lời C6
- Đọc SGK.
- Quan sát và lắng nghe
- Nhận dụng cụ và làm thí nghiệm theo nhóm.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Quan sát.
- Trả lời.
- Đọc SGK.
- Quan sát và lắng nghe
- Nhận dụng cụ thí nghiệm.
- Làm thí nghiệm theo nhóm
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Vẽ hình minh hoạ.
- Trả lời.
- Quan sát.
- Quan sát.
- Đọc SGK.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Đọc SGK.
- Quan sát.
- Quan sát.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Làm thí nghiệm.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
I. Bóng tối – Bóng nửa tối:
1. Bóng tối:
a. Thí nghiệm:
b. Nhận xét:
Bóng tối nằm phía sau vật cản, không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới.
2. Bóng nửa tối:
a. Thí nghiệm :
b. Nhận xét:
Bóng nửa tối nằm phía sau vật cản, nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
II. Nhật thực – Nguyệt thực:
1. Nhật thực:
Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có bóng tối (hay nửa bóng tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.
2. Nguyệt thực:
Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.
III. Vận dụng:
IV. Củng cố và dặn dò:
4. Củng cố ( 1’): Hướng dẫn HS làm BT3.1 .
5. Dặn dò ( 1’) : Làm BT3.1 đến 3.4 .
Đọc và tìm hiểu bài 4.
File đính kèm:
- Tiet 3 Ung dung dinh luat truyen thang cua anh sang.doc