1. Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
2. Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
3. Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm :
+ 1 Gương cầu lõm.
3 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1520 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 8 - Tiết 7 – Bài 7 : Gương cầu lõm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 7 – Bài 7 : GƯƠNG CẦU LÕM.
I. Mục tiêu :
1. Nhận biết được ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
2. Nêu được những tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm.
3. Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm :
+ 1 Gương cầu lõm.
+ 1 Gương phẳng trong có cùng kích thước với gương cầu lõm.
+ 1 viên pin.
+ 1 màn chắn có giá đỡ di chuyển được.
+ 1 đèn pin để tạo chùm tia song song và phân kỳ.
2 . Chuẩn bị của học sinh :
- Đọc và tìm hiểu trước bài 8
- Mỗi em mang theo 1 cái thìa bằng Inox
3 . Cách tổ chức :
- Lớp học : HĐ1; HĐ3; HĐ4.
- Nhóm : HĐ2.
III. Tổ chức hoạt đôïng dạy học :
1. Kiểm tra bài củ :( 5’)
- Hãy nêu tính chất ảnh tạo bởi gương cầu lồi? BT7.1
- Tính chất vùng nhìn thấy của gương cầu lồi? BT7.2.
2. Hoạt động 1 ( Tổ chức tình huống học tập ) :( 3’)
- GV : Giao mỗi nhóm 1 gương cầu lồi và 1 gương cầu lõm ® các em hãy quan sát và so sánh sự khác nhau và giống nhau về hình dạng của hai gương ®Aûnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi và ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có những điểm nào giống và khác nhau? Tiết hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
3. Thu thập và xử lý thông tin :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
15’
4’
Ø Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm.
- Giao dụng cụ thí nghiệm.
- Các em đặt viên sát gương cầu lõm rồi di chuyển từ từ ra xa gương, cho đến khi không nhìn thấy ảnh đó nữa.
C1:
- Ảnh quan sát được là ảnh gì?
- Độ lớn của ảnh như thế nào so với độ lớn của vật?
- Để so sánh ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm và ảnh của vật tạo bởi gương phẳng ta bố trí thí nghiệm như thế nào?
- Các em đặt trước gương cầu lõm 1 viên pin và trước gương phẳng 1 viên pin sao cho khoảng cách từ vật đến 2 mặt gương đều bằng nhau. Sau đó quan sát và so sánh ảnh của chúng.
C2:
- Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm có tính chất như thế nào? ® điền vào ô trống.
Ø Hoạt động 3 :Sự phán xạ ánh sáng trên gương cầu lõm có tính chất như thế nào?
- Làm thí nghiệm chứng minh.
- Tia đến gương là tia gì?
- Chùm tia phản xạ có đặc điểm gì?
C3:
- Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được chùm tia phản xạ có tính chất như thế nào? ® điền vào ô trống.
C4:
- Ánh sáng mặt trời chiếu xuống đất chùm tia gì?
- Tia sáng mặt trời chiếu xuống gương cầu lõm cho tia phản xạ là tia gì?
- Vì sao ta có thể dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật.
- Làm thí nghiệm chứng minh.
- Tia đến gương là tia gì?
- Chùm tia phản xạ có đặc điểm gì?
C5:
- Chiếu một chùm tia tới phân kỳ lên một gương cầu lõm, ta thu được chùm tia phản xạ có tính chất như thế nào?
- 1 điểm sáng S cho chùm tia gì? ® điền vào ô trống.
Ø Hoạt động 4 : Vận dụng.
- Tháo đèn pin và giới thiệu cấu tạo của phần choá đèn, bóng đèn.
- Lắp pha đèn vào thân đèn. Bật đèn sáng, xoay nhẹ pha đèn để thay đổi vị trí của gương so với bóng đèn.
® Tổ chức thảo luận để trả lời C6; C7.
- Nhận dụng cụ.
- Làm thí nghiệm theo nhóm và quan sát.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Nhận dụng cụ và làm thí nghiệm .
- Trả lời.
- Quan sát.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Quan sát.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Quan sát.
- Quan sát.
- Tham gia thảo luận theo lớp để rút ra kết luận.
I. Ảnh tạo bởi gương cầu lõm.
1. Thí nghiệm :
2. Kết luận:
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:
1. Đối với chùm tia song song:
a. Thí nghiệm :
b. Kết luận: Chiếu một chùm tia song song lên một gương cầu lõm, ta thu được chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm ở trước gương.
2. Đối với chùm tia phân kỳ:
a. Thí nghiệm:
b.Kết luận:
Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm cho tia phân kỳ đến gương cầu lõm ở một vị trí thích hợp, có thể cho một chùm tia phản xạ song song.
III. Vận dụng:
IV. Củng cố và dặn dò:
4. Củng cố ( 2’): Hướng dẫn HS làm BT 8.2
5. Dặn dò ( 1’) : Làm BT 8.1 đến 8.3
Ôn luyện lý thuyết và BT để chuẩn bị cho tiết sau ôn tập.
V. Bổ sung:
File đính kèm:
- Tiet 8 Guong cau lom.doc