Bài giảng Môn Vật lý lớp 8 - Tuần 1 - Tiết 1 : Chuyển động cơ học (tiếp)

 

- H nêu được các ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày .

- Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên . Đặc biệt xác định được trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc .

- Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp : chuyển động thẳng , chuyển động cong , chuyển động tròn .

 

doc139 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 8 - Tuần 1 - Tiết 1 : Chuyển động cơ học (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 . Ngày soạn : Ngày dạy : Chương I : Cơ học . Tiết 1 : Chuyển động cơ học . I- Mục tiêu bài học : H nêu được các ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày . Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động và đứng yên . Đặc biệt xác định được trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc . Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp : chuyển động thẳng , chuyển động cong , chuyển động tròn . II- Chuẩn bị : G : Sách , vở + dụng cụ học tập . H : Tranh vẽ phóng to hình : 1.1,1.2,1.3 – 4,5,6(sgk) phiếu học tập ghi câu C,C . III- Tổ chức hoạt động dạy học : *) Hoạt động 1(2’) : Tổ chức tình huống học tập . - G : Nhắc lại các quy định bộ môn , sách vở , dụng cụ học tập . - Đặt vấn đề : + yêu cầu H quan sát h 1.1-sgk . - G : Như chúng ta thường nói : Mặt trời mọc đằng đông , lặn đằng tây . Như vậy có phải là mặt trời chuyển động còn trái đất đứng yên không ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó . *) Hoạt động 2(13’) : Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên ? - G : yêu cầu H thảo luận nhóm câu C: ? Làm thế nào để biết ô tô trên đường , thuyền trên sông , mây trên trời chuyển động hay đứng yên ? - G : bổ sung kiến thức : trong vật lý để nhận biết 1 vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào dự thay đổi vị trí của vật so với vật khác được chọn làm mốc (vật mốc ) . ? Khi nào 1 vật được coi là chuyển động ? - G : lưu ý H có thể chọn bất kỳ 1 vật nào làm mốc nhưng để đơn giản người ta thường chọn những vật gắn với trái đất như : nhà cửa, cây cối, cột điện, cột cây số... làm vật mốc . Trong những bài học sau , nếu không nói tới vật mốc thì ta cần hiểu rằng : vật mốc trong trường hợp đó là trái đất hoặc những vật gắn với trái đất . - G : yêu cầu 1 H đọc C, các H khác làm việc cá nhân , tìm VD . ? Hãy nêu 1 số VD về chuyển động cơ học ? Trong đó chỉ rõ vật được chọn làm mốc ? - G : + yêu cầu 1 H đọc C , cả lớp theo dõi ? Khi nào vật được coi là đứng yên ? ? Tìm VD về vật đứng yên và chỉ rõ vật được chọn làm mốc ? I- Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên : - H thảo luận câu C . - Trả lời câu C . - Quan sát bánh xe quay , nghe tiếng máy nhỏ dần(to dần), thuyền xa dần bến ... - Tức là : so sánh vị trí của các vật đó với 1 vật nào đó đứng yên trên đường , bên bờ sông ... - H trả lời : Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì ta nói vật chuyển động so với vật mốc – chuyển động này gọi là chuyển động cơ học . - H đọc C, làm việc cá nhân C , tham gia trả lời C : + 1 ô tô chuyển động chuyển động trên đường , cột điện là vật mốc . + Tàu hoả chạy trên đường ray , vật mốc là nhà ga , cây cối bên đường . - H thảo luận nhóm 1 bàn câu C. - Trả lời C. + Khi vật không thay đổi vị trí so với 1 vật khác được chọn làm mốc thì được coi là đứng yên so với vật mốc đó . + Ví dụ : người ngồi trên thuyền đang trôi theo dòng nước --> người đứng yên so với thuyền vì vị trí của người trên thuyền không thay đổi so với thuyền . *) Hoạt động 3(10’) : Tìm hiểu tình tương đối của chuyển động và đứng yên . - G : + yêu cầu H quan sát hình 1.2-sgk . + thảo luận nhóm 1 bàn câu C,, . ? So với nhà ga thì hành khách chuyển động hay đứng yên ? Tại sao ? ? So với toa tàu thì hành khách chuyển động hay đứng yên ? Tại sao ? ? Từ đó rút ra nhận xét gì ? (Sau khi H trả lời G bổ sung, chuẩn xác kiến thức để H điền vào vở bài tập) - G yêu cầu H suy nghĩ câu C. ? Tìm VD để minh hoa cho nhận xé trên? ? Từ các VD trên em rút ra kết luận gì về chuyển động và đứng yên của 1 vật ? ? Tại sao nói vậy ? - G : Như vậy 1 vật chuyển động hay đứng yên tuỳ thuộc vào vật được chọn làm mốc . ? Em hãy trả lời câu hỏi nêu ra ở đầy bài ? - G mở rộng : trong hệ mặt trời(thái dương hệ) mặt trời ở trung tâm và có khối lượng rất lớn--> mặt trời đứng yên tương đối còn trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời là chuyển động quay quanh mặt trời . II- Tính tương đối của chuyển động và đứng yên : - H thảo luận nhóm C,, . - Trả lời : C: Hành khách chuyển động so với nhà ga vì có sự thay đổi vị trí ... C: So với toa tàu thì hành khách đứng yên vì vị trí của hành khách so với toa tàu không thay đổi . C: (1)...đối với vật này . (2)... đứng yên . C: 1 người đang ngồi trên thuyền trôi theo dòng nước thì người chuyển động so với cây cối bên sông , đứng yên so với thuyền . + 1 xe ô tô đang chuyển động trên đường thì lái xe chuyển động so với cột cây số và đứng yên với ô tô. - H nêu kết luận :trạng thái chuyển động hay đứng yên chỉ có tính chất tưong đối . - Vì : 1 vật có thể chuyển động so với vật này hưng lại là đứng yên so với vật khác . - H trả lời : C: Mặt trời thay đổi vị trí so với 1 điểm mốc gắn liền với trái đất--> Có thể coi mặt trời là chuyển động khi lấy mốc là trái đất . *) Hoạt động 4(5’): Giới thiệu 1 số chuyển động thường gặp . - G : + yêu cầu H qua sát tranh h 1.3a,b,c . + Giới thiệu : đường mà vật chuyển động vạch ra gọi là quỹ đạo chuyển động . Tuỳ vào quỹ đạo chuyển động mà ta phân biệt được chuyển động thẳng , cong , tròn . + Chuyển động của máy bay : chuyển động thẳng . + Chuyển động của quả bóng bàn : chuyển động cong . + Chuyển động của đầu kim đồng hồ : chuyển động tròn . - G : yêu cầu H làm câu C: ? Lấy VD về chuyển động thẳng,tròn,cong? III- Một số chuyển động thường gặp : - H trả lời : + Chuyển động của con lắc đơn là chuyển động cong. + Chuyển động của xe trên đường--> chuyển động thẳng . + Chuyển động của đầu van so với moayơ : chuyển động tròn ; so với mặt đường: cong . *) Hoạt động 5(15’) : Vận dụng- củng cố- ghi nhớ : - G : yêu cầu H hoạt động nhóm 1 bàn : + Phát phiếu hoạc tập ghi câu C,. + Các nhóm H hoạt động trong 6’ . + Cử đại diện nêu kết quả thảo luận . - G chốt kiến thức,thống nhất câu trả lời để H ghi vào vở bài tập . ? Qua bài học này cần ghi nhớ điều gì ? - G gọi 1 H đọc to phần : “Có thể em chưa biết” . - G nhấn mạnh : việc chọn vật nào làm mốc không những quy định trạng thái đứng yên hay chuyển động của 1 vật mà còn quy định nhiều tính chất khác của chuyển động như : hình dạng của đường đi ... - G hướng dẫn học ở nhà : + Học thuộc ghi nhớ . + Làm bài 1.1-->1.6-Sbt . II- Vận dụng : C: + ô tô đứng yên so với người lái xe , chuyển đọng so với người bên đường và cột điện . + người lái xe đứng yên so với ô tô , chuyển động so với người bên đường , cột điện . + Người đứng yên bên đường , đứng yên so với cột điện, chuyển động so với ô tô và người lái xe . + Cột điện : đứng yên so với người đứng bên đường , chuyển động so với lái xe và ô tô . C: Nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng . VD : trong TH vật chuyển động tròn quanh vật mốc . - H : Nêu ghi nhớ cuối bài . - H ghi bài về nhà . IV- Rút kinh nghiệm : BGH ký duyệt Tuần 2 . Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 2 : Vận tốc . I- Mục tiêu bài học : Từ VD H so sánh quãng đường chuyển động trong 1 giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh chậm của chuyển động(gọi là vận tốc). Nắm vững công thức để tính quãng đường , thời gian chuyển động . II- Chuẩn bị : G : + Bảng 2.1 phóng to . + Tranh vẽ tốc kế của xe máy . H : Ôn kiến thức cũ . III- Tổ chức hoạt động dạy học : *) Hoạt động 1(5’) : Tổ chức tình huống học tập . 1. Kiểm tra bài cũ : - G nêu câu hỏi : 1 vật được coi là chuyển động khi nào ? Ví dụ ? ? Tại sao nói chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối ? Ví dụ ? - Gọi H trả lời : 2. Đặt vấn đề : - G : Như vậy ở bài 1 ta đã biết làm thế nào để nhận biết được 1 vật chuyển động hay đứng yên . Còn làm thế nào để nhận biết được mức độ nhanh hay chậm của chuyển động ? Chúng ta sẽ tìm hiểu điều này trong bài học hôm nay . - 1 H trả lời – các H khác theo dõi để nhận xét , bổ sung . + 1 vật được coi là chuyển động khi có sự thay đổi vị trí so với 1 vật được chọn làm mốc được coi là đứng yên khi nó không thay đổi vị trí so với vật mốc . + Chuyển động hay đứng yên chỉ có tính tương đối vì : 1 vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác . VD : Trên 1 đoàn tàu đang chuyển động trên đường ray , hành khách chuyển động so với nhà ga , đứng yên so với toa tàu . *) Hoạt động 2(20’) : Tìm hiểu về vận tốc . - G : + yêu cầu H quan sát bảng 2.1- giới thiệu bảng 2.1-sgk . ? Làm thế nào để biết ai chạy nhanh ai chạy chậm ? Ghi kết quả xếp hạng từng H vào cột 4 ? ? Tính quãng đường mỗi H chạy trong 1 s ? Ghi kết quả vào cột 5 ? - G : Như vậy quãng đường chạy trong 1 giây gọi là vận tốc . ? Vận tốc của An ? ? Vận tốc của Hùng ? ? Bạn nào chạy với vận tốc lớn nhất ? Ai chạy nhanh nhất ? ? Bạn nào chạy với vận tốc nhỏ nhất ?--> Chạy chậm nhất ? ? Độ lớn của vận tốc cho biết gì ? Được tính như thế nào ? - G : Từ cách tính vận tốc này ta tìm công thức tính vận tốc . - G : quãng đường : S thời gian : t vận tốc : v v = ? - G : Dựa vào công thức tính vận tốc hãy ho biết : ? Đơn vị đo vận tốc là gì ? - G : yêu cầu H thảo luận nhóm 1 bàn C : ? Tìm đơn vị vận tốc thích hợp cho các chỗ trống trong bảng 2.2- sgk . - G : yêu cầu H tìm hiểu đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì ? - G hướng dẫn H đổi đơn vị vận tốc : 1 km/h = 1m/s = - G thông báo : dụng cụ đo độ lớn ủa vận tốc gọi là tốc kế . - G giới thiệu : h 2.2 là tốc kế của xe máy . Khi xe máy chuyển động kim của tốc kế quay cho biết vận tốc của xe . I- Vận tốc là gì ? - H quan sát trả lời : C : Cùng chạy 1 quãng đường như nhau, bạn nào mất ít thời gian --> chạy nhanh hơn . Họ và tên Xếp hạng Quãng đường chạy/1s An Bình Cao Hùng Việt 3 2 5 1 4 6 m 6,32m 5,45m 6,67m 5,71m H : - Vận tốc của Hùng lớn nhất--> Hùng chạy nhanh nhất . - Vận tốc của Cao nhỏ nhất --> Cao chậm nhất . - H trả lời C: (1) nhanh ; (2) chậm . (3) quãng đường đi được ; (4) đơn vị . II- Công thức tính vận tốc : - H nêu công tính vận tốc : v = v : vận tốc . s : quãng đường đi được . t : thời gian đi hết quãng đường đó . III- Đơn vị đo vận tốc : - H : Đơn vị đo vận tốc phụ thuộc vào đơn vị đo quãng đường và đơn vị đo thời gian . - H thảo luận--> trả lời : C: m s m/s m phút m/phút km h km/h km s km/s cm s cm/s - H trả lời : Đơn vị hợp pháp của vận tốc là km/h ; m/s . *) Hoạt động 3(20’) : Vận dụng – củng cố – ghi nhớ . - G hướng dẫn H trả lời C : + Gọi 1 H đọc C . ? vôtô = 36 km/h ; vxe đạp = 10,8 km/h vtàu hoả = 10 m/s --> Điều đó cho biết gì ? ( Dựa vào định nghĩa vận tốc) ? Làm thế nào để biết được chuyển động nào nhanh nhất ? Chậm nhất? ? Đổi các số đo vận tốc về cùng 1 đơn vị ? ? Nhận xét ? - Hướng dẫn H trả lời C : + Gọi 1 H đọc đầu bài . ? Bài toán cho biết gì ? Tìm gì ? ? Tìm vận tốc của tàu ta áp dụng công thức nào ? + Gọi 1 H lên bảng trình bày bài giải – các H khác làm bài vào vở . ? v = ? m/s . - G nhấn mạnh : với các đơn vị đo vận tốc khác nhau thì số đo vận tốc của tàu là khác nhau . Nhưng tốc độ của tàu là không đổi--> số đo vận tốc phụ thuộc vào đơn vị đo vận tốc . - Hướng dẫn H làm câu C: + yêu cầu H đọc đầubài . ? Những đại lượng nào đã biết ? ? Cần tìm đại lượng nào ? ? Tìm s dựa vào công thức nào ? s=? - G : đo bằng km/h , s tính ra km--> t đo = đơn vị nào? - Vậy đơn vị của thời gian t là phút đã phù hợp chưa ? Cần làm gì ? + G yêu cầu H lên bảng trình bày cả lớp giải vào vở . + Gọi 1 vài H nhận xét bài làm trên bảng . - G lưu ý h : Khi làm bài tập vận dụng công thức : v= thì đơn vị của v.s.t phải thống nhất và hợp pháp . + Chú ý các bước làm bài tập vật lý : Đọc kỹ đàu bài – Tóm tắt : Tìm mối liên hệ giữa đại lượng cần tìm với đại lượng đã biết . Trình bày bài giải . ? Qua bài học cần ghi nhớ gì ? --> Nhấn mạnh về khái niệm vận tốc cần nắm vững : + Vận tốc là gì ? + Công thức tính ? + Đơn vị đo ? - Hướng dẫn bài về nhà : - Học thuộc ghi nhớ . - Làm C - sgk ( Tương tự C) 2.1-->2.4 – Sbt . IV- Vận dụng : - H trả lời C: a. Mỗi giờ ô tô đi được : 36 km . Mỗi giờ xe đạp đi được : 10,8 km . Mỗi giây tàu hỏa đi được : 10m . b. H trả lời : So sánh số đo vận tốc các chuyển động với cùng đơn vị đo . vôtô=. vxe đạp =. vtàu hoả = 10 m/s . Vậy ô tô và tàu hoả chuyển động nhanh như nhau , xe chuyển động chậm nhất . C: + H đọc đầu bài – tóm tắt : Giải Vận tốc của tàu là : v=. 54km/h= C: - H đọc bài – Tóm tắt : Biết : t = 40 phút . v = 12 km/h . s = ? km/h . Giải t = 40 phút = h . Quãng đường người đó đi được là : v=--> s = v.t = 12 km/h . h = 8 km . Đáp số : 8 km . - 2-3 H đọc ghi nhớ sgk . - H ghi bài về nhà . IV- Rút kinh nghiệm : BGH ký duyệt Tuần 3 . Soạn ngày : Dạy ngày : Tiết 3 : Chuyển động đều . Chuyển động không đều . I- Mục tiêu bài học : Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều , chuyển động không đều . Nêu ví dụ của từng loại chuyển động . Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động không đều là vận tốc thay đổi theo thời gian . Tính được vận tốc trung binh trên 1 đoạn đường . I- Chuẩn bị : Dụng cụ cho 4 nhóm học sinh – Mỗi bộ gồm : + Máng nghiêng , bánh xe có trục quay , đồng hồ điện tử ,bảng 3.1-sgk . III- Tổ chức hoạt động dạy học : *) Hoạt động 1(6’) : Khởi động . 1. Kiểm tra bài cũ : ? Độ lớn của vận tốc cho biết gì ? Công thức tính vận tốc ? Giải thích các ký hiệu và đơn vị của từng đại lượng trong công thức ? - H lên bảng trả lời , các H khác theo dõi, bổ sung . 2. Tổ chức tình huống học tập : - G : nêu nhận xét về độ lớn vận tốc của chuyển động đầu kim đồng hồ và chuyển động của xe đạp khi em đi học từ nhà đến trường . - G vậy chuyển động của đầu kim đồng hồ là chuyển động đều. Chuyển động của xe đạp khi đi từ nhà đến trường là chuyển động không đều . Để tìm hiểu về chuyển động đều và không đều chúng ta nghiên cứu bài học hôm nay . - H : + Chuyển động của đầu kim đồng hồ có v không thay đổi theo thời gian . + chuyển động khi đi xe đạp , khi đi từ nhà--> thường có v thay đổi theo thời gian . *) Hoạt dộng 2( ‘) : Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều . - G : yêu cầu H tìm hiểu sgk . ? Chuyển động đều là gì ? Chuyển động không đều là gì ? - G : Để tìm hiểu về chuyển động đều , chuyển động không đều chúng ta làm TN . - G : trong TN này chúng ta nghiên cứu trục bánh xe trên quãng đường xuống dốc và đường nằm ngang . - G giới thiệu dụng cụ TN : máng nghiêng , bánh xe có trục quay, máy A tút . ? Các bước tiến hành TN : - G : + Hướng dẫn cách lắp ráp TN . + Tiến hành TN – H quan sát . 1. Kiểm tra đoạn đường nằm ngang = thước ly vô . 2. Cho bánh xe chuyển động từ A--> F , quan sát chuyển động của trục bánh xe trong cùng 1 khoảng thời gian 3 giây . - G : yêu cầu các nhóm dựa vào kết quả TN hãy cho biết : ? Trên quãng đường nào chuyển động đều , chuyển động không đều ? - G : yêu cầu H đọc C : ? Chuyển động nào là chuyển động đều,không đều ? I. Định nghĩa : - H : + CHuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có dộ lớn không thay đổi theo thời gian . + Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian . - H : + Thả 1 bánh xe lăn trên máng nghiêng ADvà máng ngang DF . + Theo dõi chuyển động của trục bánh xe và ghi quãng đường trục bánh xe lăn được sau những khoảng thời gian 3 giây liên tiếp . + Ghi kết quả vào bảng 3.1 . - Các nhóm H quan sát , ghi kết quả vào bảng sau : Tên quãng đường AB BC CD DE EF Chiềudài quãng đường đi(s-m) Thờigian chuyển động t(s) C : H trả lời : - Chuyển động không đều : AB,BC,CD . - Chuyển động đều : DE,EF. - Chuyển động đều : đi được những quãng đường = nhau trong những khoảng thời gian = nhau (v không đổi ) . - Chuyển động không đều đi được những quãng đường khác nhau trong cũng 1 khoảng thời gian bằng nhau ( v thay đổi) . C: a- chuyển động đều . b,c,d- chuyển động không đều . *) Hoạt động 3( ‘) : Tìm hiểu về vận tốc trung bình của chuyển động không đều . - G : Yêu cầu H làm việc theo nhóm 1 bàn . : ? Tính quãng đường đi được trong 1 đơn vị thời gian ?(1 giây) qua số liệu ở bảng 3.1-sgk . - G : ? Trên quãng đường AC : TB mỗi giây bánh xe lăn được ? mét ? --> Là vận tốc TB . - G : ? Trên quãng đường AD trục bánh xe chuyển động nhanh lên hay chậm đi ? - G : --> Gọi là chuyển động nhanh dần ? - G yêu cầu H làm vào C vào vở bài tập . - G : giới thiệu công thức tính vtb ? - G lưu ý : vtb trên các đoạn đường chuyển động không đều thường khác nhau . vtb trên cả đoạn đường khác TB cộng của các vtb trên các đoạn đường liên tiếp của cả đoạn đường đó - H các nhóm dựa vào kết quả tín toán , điền vào bảng phụ . - H chuyển động nhanh lên . - H làm C vào vở bài tập . *) Hoạt động 4( ‘) : Vận dụng - Củng cố : - G: ? Trong bài học hôm nay cần ghi nhớ điều gì ? - G lưu ý H : về cách tính vđều và vtb giống nhau nhưng chuyển động không đều chú ý ký hiệu : vtb và ý nghĩa của vđều và vtb khác nhau . - G : yêu cầu 1 H đọc C - cả lớp theo dõi . ? Chuyển động của ô tô từ HN --> HP là chuyển động đều hay không đều ? Tại sao ? 50 hm/h là v nào ? - G : yêu cầu H đọc câu C. ? Biết những đại lượng nào ? Tìm đại lượng nào ? ? Dựa vào công thức nào để tìm quãng đường . - Yêu cầu H thay số để tính kết quả ? - G : gọi 1 H đọc C . ? Chuyển động trên mấy đoạn đường ? ? Biết những đại lượng nào ? Cần tìm những đại lượng nào ? - G : hướng dẫn H dùng các ký hiệu trên đoạn đường 1 : s1 , vtb1 ,t1 2 : s2 , vtb2 ,t2 . - Trên cả 2 đoạn đường : s , vtb ,t . - Yêu cầu H làm C theo nhóm 1 bàn - Gọi đại diện các nhóm trình bày . Các nhóm khác theo dõi , nhận xét . bổ sung , thống nhất . - G : lưu ý H cách tính vận tốc TB trên cả 2 đoạn đường : vtb = s = s1 + s2 . t = t1 + t2 . - Nếu tính vtb = --> không đúng . - Đây chỉ là TB cộng của 2 vận tốc . - G : hướng dẫn về nhà . + C: yêu cầu H lấy kết quả chạy thể dục của mình để tính . +3.1 – Sbt : phải chọn được câu đúng trong từng phần . + C- Sgk , 3.1 --> 3.5 – Sbt . - H : nêu 3 ghi nhớ cuối bài . C: - 1 H đọc đầu bài ,các H khác thao dõi , suy nghĩ , trả lời : + Là chuyển động không đều vì trong khoảng thời gian như nhau ô tô đi được những quãng đường khác nhau . + 50 km/h là vtb của ô tô . - H đọc câu C- nêu : Biết : t = 5 h vtb = 30 km/h s = ? - H dựa vào CT vtb = --> s = vtb . t Giải : vtb = --> s = vtb . t = 30km/h . 5h = 150 km . C: H trả lời : Biết : s1 = 120 m . t1 = 30 s . s2 = 60 m . t2 = 24s . vtb1? vtb2? vtb? - H hoạt động nhóm để giải . Giải vtb1 = = vtb2 = = vtb = = - H ghi bài về nhà . I- Rút kinh nghiệm : BGH ký duyệt Tuần 4 . Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 4 : Biểu diễn lực . I- Mục tiêu bài học : Nêu được VD thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc Nhận biết được lực là 1 đại lượng vectơ . Biểu diễn được vectơ lực . II- Chuẩn bị : G : hình 4.3 , 4.4 phóng to . H : thước kẻ , bút chì . III- Tổ chức hoạt động dạy học : *) Hoạt động 1(5’) : Khởi động . 1. Kiểm tra bài cũ : ? Lực tác dụng vào 1 vật có thể gây ra những kết quả tác dụng gì ? Làm thế nào để nhận biết được lực ? - Gọi 1 H lên trả lời . Các H khác theo dõi , nhận xét , bổ xung . 2. Tổ chức tình huống học tập : - Gọi 1 H đọc phần chữ in nghiêng ở phần mở bài . ? Vậy làm thế nào để biểu diễn lực này ? --> Để trả lời câu hỏi này chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay . *) Hoạt động 2(5’) : Ôn lại khái niệm lực . - G : + yêu cầu 1 H đọc C . + yều cầu H thảo luận theo nhóm 1 bàn . + Gọi 1 số H đại diện cho nhóm trình bày . -->thống nhất . I- Ôn lạikhái niệm lực : - H thảo luận – Trả lời C : C: - Hình 4.1 :Lực hút của nam châm làm tăng vận tốc của xe lăn . - Hình 4.2 : Lực tác dụng của vật lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại . *) Hoạt động 3(15’) : Cách biểu diễn lực . - G : Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu diễn lực = vectơ. - G : + Thông báo cách biểu diễn lực phải thể hiện đủ 3 yếu tố trên . + Yêu cầu H làm việc cá nhân mục 2 để tìm hiểu cách biểu diễn vectơ lực . ? Véctơ lực được biểu diễn như thế nào ? - G : thông báo ký hiệu lực và cường độ lực . - G : Treo tranh 4.3 phóng to yêu cầu H quan sát và cùng phân tích . - Biểu diễn lực tác dụng vào xe lăn ở hình này . ? Như vậy xe lăn sẽ chuyển động về phía nào ?(bên phải ) II- Biểu diễn lực : 1. Lực là 1 đại lượng vectơ : - Lực có 3 yếu tố : + Điểm đặt . + Phương , chiều . + Độ lớn . --> Lực là một đại lượng vectơ . 2. Cách biểu diễn và ký hiệu véctơ lực : - H làm việc cá nhận mục 2 . - H : a. véctơ lực được biểu diễn = 1 mũi tên có : + Gốc mũi tên là điểm đặt của lực . + Phương ,chiều của lực . + Độ dài , mũi tên biểu thị cường độ lực theo tỉ xích cho trước . b . Ký hiệu véctơ lực : - Véctơ lực : . - Cường độ lực : F . - Ví dụ : - Lực ép tác dụng vào xe lăn có : + Điểm đặt tại A . + Phương nằm ngang , chiều trái sang phải . + Cường độ : F = 15 N . *) Hoạt động 4(20’) : Vận dụng – Củng cố . ? Cần ghi nhớ điều gì ở bài học này ? - G : Vận dụng kiến thức vừa học để làm câu C. ? Muốn tìm cường độ của lực ta làm ntn ? - G : Trong lực có điểm đặt tại chính giữa vật . ? Phương , chiều của trọng lực ? - G : + Như vậy đã xác định đủ 3 yếu tố . + Gọi 1 H lên bảng biểu diễn . - G lưu ý : không cho tỷ lệ xích trước --> tự chọn . - G : 1cm ứng với 5000N . ? Vậy F = 15 000N thì cần vẽ mũi tên dài ? cm(3 cm) . - G : yêu cầu H xác định 3 yếu tố của lực : điểm đặt , phương , chiều , cường độ . - 1 H lập bảng vẽ , các H khác vẽ vào vở bài tập . - G : Treo tranh 4.4 phóng to – yêu cầu H quan sát --> diễn tả bằng lời các yêu tố của lực ở từng hình . - H : ở hình a, vật chịu tác dụng của ? lực , là những lực nào ? --? Khi diễn tả = lời chú ý cả 2 lực . - Gọi 1 H trình bày . - ý b tương tự --> giao về nhà làm : *) G hướng dẫn , giao bài về nhà : - Học thuộc ghi nhớ , cách biểu diễn lực . - Làm bài tập 4.1 --> 4.5 – Sbt . 2-3 H nêu ghi nhớ . III- Vận dụng : C: + P = m . 10 = 5 . 10 = 50 (N) + Điểm đặt chính giữa vật . + Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới . - H:+ Điểm đặt : tại điểm bên phải vật . + Phương : nằm ngang , chiều từ trái-->phải . C: H quan sát 4.4 trả lời : - 4.4 a : 1 có : Điểm đặt tại A . Phương thẳng đứng , chiều từ dưới lên , cường độ lực F1 = 20 N . - 4.4 b : 2: Điểm đặt tại B , phương nằm ngang , chiều từ trái-->phải , cường độ lực là F2 = 30 N . - 4.4 c : 3 : Điểm đặt tại C , phương nghiêng 1 góc 30o so với phương nằm ngang , chiều hướng lên , cường độ lực F3 = 30 N . 3. Bài 4.4 – Sbt : a. Vật chịu tác dụng của 2 lực : - Lực kéo () có phương nằm ngang chiều từ trái-->phải, cường độ 250 N. - Lực cản () có phương nằm ngang chiều từ phải-->trái , cường độ 150 N - H ghi bài về nhà . IV-Rút kinh nghiệm : BGH ký duyệt Tuần 5 . Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 5 : Sự cân bằng lực – Quán tính . I- Mục tiêu bài học : H nêu được 1 số VD về 2 lực cân bằng . Nhận biết được đặc điểm 2 lực cân bằng và biểu diễn bằng véctơ lực . Tự nêu dự đoán và làm TN kiểm tra để khẳng định được : “ Vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vận tốc không đổi trong 2 TN vật đứng yên và chuyển động ” . Lấy được VD về quán tính . Nêu được một số hiện tượng về quán tính và vận dụng quán tính giải thích 1 số hiện tượng thực tế . II- Chuẩn bị : 1 máy Atút để làm TN hình 5.3 . 4 xe lăn , 4 búp bê (hoặc mảnh gỗ) để làm TN hình 5.4 . Bảng 5.1 – Sgk . III- Tổ chức hoạt động dạy học : *) Hoạt động 1(6’) : Khởi động . 1. Kiểm tra bài cũ : ? Đặc điểm của lực ? Cách biểu diễn lực ? ? Biểu diễn các lực có : + Điểm đặt tại A , chiều từ T->P , cường độ FA = 10N . + Điểm đặt tại B , chiều từ P->T , cường độ FB = 10N . AB 2. Tổ chức tình huống học tập : *) Hoạt động 2(15’) : Tìm hiểu về lực cân bằng . - G : + Yêu cầu H quan sát hình 5.2 – Sgk . + Hoạt động nhóm 1 bàn thảo luận C . + Gọi đại diện 1 số nhóm lên bảng trả lời để biểu diễn các lực . + Nhận xét về đặc điểm , phương chiều và độ lớn của các lực . - 2 lực đó cùng tác dụng vào vật mà vật vẫn đứng yên --> Gọi là 2 lực gì ? ? Thế nào là 2 lực cân bằng ? - G : Dẫn dắt H tìm hiểu về tác dụng của 2 lực cân bằng lên 1 vật đang chuyển động : + 1 vật đang đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vật vẫn đứng (v không thay đổi ) + yêu cầu H dự đoán : một vật đang chuyển động mà chỉ chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì v của vật có thay đồi không ? - G : Để kiểm tra dự đoán này chúng ta làm TN hình 5.3 . - G :+ Giới thiệu dụng cụ TN sgk . + Giới thiệu cách làm TN và mục đích của TN : chứng minh được vật chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì v không thay đổi . + Ban đầu : A đứng yên , chịu tác dụng của những lực nào ? ? Đặt A’ lên A --> điều gì xảy ra ? Tại sao ? ? khi A’ bị giữ lại ở lỗ K , A còn chuyển động không ? Lúc này A chịu tác dụng của những lực nào ? ? Kiểm tra vận tốc của A khi chịu tác dụng cua 2 lực cân bằng ? + Dùng máy gõ nhịp để xác định thời gian t1, t2, t3, A chuyển động trên các quãng đường s1= s2= s3. + So sánh t1, t2, t3 ? ? Nhận xét : Thời gian để vật đi những quãng đường = nhau ntn ? ? Rút ra kết luận gì ? I- Lực cân bằng : 1- Hai lực cân bằng là gì ? - H nhận xét :+ Các lực cùng đặt lên 1 vật , cùng phương , ngược chiều , cường độ bằng nhau . + và , và là 2 lực cân bằng . - H : 2 lực cân bằng là 2

File đính kèm:

  • docly8 tuan 1.doc
Giáo án liên quan