Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Bài 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng diện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

Kiến thức:

 - Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn .

 - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I , U từ số liệu thực nghiệm .

 - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

 

doc45 trang | Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Bài 1 : Sự phụ thuộc của cường độ dòng diện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 NS: 28 / 8 /12 ND: 29 /8 /12 Tiết 1 : CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC. Bài 1 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG DIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN . I . MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn . - Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I , U từ số liệu thực nghiệm . - Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 2.Kỹ năng: - Biết mắc mắc mạch điện theo sơ đồ. - Sử dụng vôn kế, Am pe kế, sử dụng thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện. - Kỹ năng làm thí nghiệm. 3.Thái độ: Yêu thích môn học. II . CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm học sinh : - 1 dây điện trở bằng nikêlin ( constantan ) chiều dài 1m , đường kính 0,3mm , dây này được quấn sẵn tên trụ sứ ( gọi là điện trở mẫu ) - 1 ampe kế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1A . - 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0.1V . - 1 công tắc . - 1 nguồn điện 6V . - 7 đoạn giây nối , mỗi đoạn dài khảng 30cm . III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp: (1/) 2.Bài mới: (2/) Vào bài mới như SGK. HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1:Ôn lại những kiến thức có liên quan đến bài học.Đặt vấn đề vào bài:(7/) - Vẽ sơ đồ mạch điện hình 1.1 SGK . - Để đo CĐDĐ chạy qua đoạn dây dẫn ta dùng dụng cụ gì? - Nguyên tắc sử dụng ampe kế ? -Vẽ ampe kế vào mạch điện . - Tương tự đối với hiệu điện thế . - Để tìm hiểu xem I có phụ thuộc vào U hay không ta nghiên cứu bài hôm nay . Hoạt động 2: Thí nghiệm tìm hiểu sự phụ thuộc của I vào U . ( 15/ ) . - Gọi HS nêu tên và công dụng của từng bộ phận trong sơ đồ hình1.1 . - Để tìm hiểu I có phụ thuộc vào U hay không ta làm thí nghiệm như thế nào ? - GV bổ sung hoàn chỉnh, phát Dcụ . - Yêu cầu HS lắp mạch điện, tiến hành TN và ghi kết quả vào bảng 1, thảo luận trả lời C1. Hoạt động 3 : Đồ thị biểu diễn I phụ thuộc U để rút ra kết luận . ( 10/ ) - Yêu cầu các nhóm dựa vào kết quả tìm được đã ghi ở bảng 1 để vẽ đồ thị lên hệ tọa độ UOI - Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng vẽ đồ thị, các HS khác nhận xét dạng đồ thị. - Đồ thị có dạng hơi gấp khúc là do có sai sót trong các phép đo, nếu bỏ qua sai lệch thì đồ thị biểu diễn sự pụ thuộc của I vào U là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ, giống đồ thị của hàm số nào ? - Qua dạng đồ thị em nào cho thầy biết mối quan hệ giữa I và U ? Hay nói cách khác tỉ số nhö theá naøo ? Ta coù coâng thöùc gì ? Hoaït ñoäng 4: Vaän duïng(4’) - Yeâu caàu HS traû lôøi C3,C4 . Traû lôøi caùc caâu hoûi cuûa giaùo vieân . Veõ ampe keá vaø voân keá vaøo maïch ñieän . Quan saùt sô ñoà, neâu teân vaø coâng duïng cuûa töøng boä phaän, neâu ñöôïc caùch laøm thí nghieäm . Nhaän duïng cuï, tieán haønh TN, thaûo luaän traû lôøi C1 . Veõ ñoà thò bieãu dieãn I vaø U treân heä toïa ñoä UOI . Nhaän xeùt daïng cuûa ñoà thò ñaõ veõ . Traû lôøi caùc caâu hoûi cuûa GV -Hoaøn thaønh C3,C4 . Tieát 1 : CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC. Baøi 1 : SÖÏ PHUÏ THUOÄC CUÛA CÖÔØNG ÑOÄ DOØNG DIEÄN VAØOHIEÄU ÑIEÄN THEÁ GIÖÕA HAI ÑAÀU DAÂY DAÃN .I Thí nghieäm : 1 Sô ñoà maïch ñieän : ( hình 1.1 SGK ) 2 Tieán haønh thí nghieäm : Giöõ ñoaïn daây daãn khoâng ñoåi, thay ñoåi U ñaët vaøo hai ñaàu daây daãn, ta thaáy khi U taêng ( giaûm) bao nhieâu laàn thì I cuõng taêng ( giaûm) baáy nhieâu laàn . II Ñoà thò bieåu dieãn söï phuï thuoäc cuûa I vaøo U : 1 Daïng ñoà thò :( hình 1.2 SGK ). Đồ thi biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. 2 Keát luaän : I ~ U , hay tæ soá khoâng ñoåi . = III Vaän duïng : ( SGK ) 3.Củng cố: (2/) - Gọi HS nhắc lại kết luận về sự phụ thuộc của I vào U? -Viết công thức . 4.HDVN-dặn dò:(4/) - Về nhà học thuộc kết luận, làm bài tập 1.1 ® 1.4 SBT . - Đọc trước bài 2, tìm hiểu tỉ số như thế nào đối với 1 dây dẫn ? các dây dẫn khác nhau ? - Nhận xét tỉ số phụ thuộc vào gì ? - Đặt R =nếu U không đổi thì mối quan hệ giữa I với R như thế nào ? *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………….. Tuần 1 NS: 29 /8 /12 ND: 01 /9 /12 . Tiết 2. Bài 2 ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM . I .MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải đáp bài tập - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Ôm . - Vận dụng được định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản . 2.Kỹ năng: - Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dọng điện. - Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn. 3.Thái độ: Cẩn thận kiên trì trong học tập. II .CHUẨN BỊ : Đối với giáo viên : - Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 và bảng 2 ở bài trước Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2 1 2 3 4 III .TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp:(1/) 2.KTBC:(6/) -Nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U, đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì ? -Làm bài tập 1.3 SBT . 3.Bài mới:(1/)Đặt vấn đề như SGK . HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1 : Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn . (10 phút ) -Cho HS quan sát bảng thương số đối với mỗi mẫu dây dẫn . -Yêu cầu HS tính thương số đối với mỗi dây dẫn , thảo luận và trả lời C2 . -Vậy thương số phụ thuộc vào gì ? Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm điện trở . ( 10 phút ) -Yêu cầu HS tự đọc phần thông báo điện trở trong SGK . -Điện trở dây dẫn là gì ? -Kí hiệu ? -Đơn vị ? -Đặt U = 6v vào hai đầu một dây dẫn, tính I chạy qua dd , khi điện trở của dây a. 6 Ω b . 12 Ω -Töø keát quaû treân caùc em coù nhaän xeùt gì veà moái quan heä giöõa I vôùi R ? ® R coù taùc duïng gì ? Hoaït ñoäng 3 : Phaùt bieåu vaø vieát heä thöùc cuûa ñònh luaät oâm . ( 7 phuùt ) -Neâu moái quan heä giöõa I vôùi U, giöõa I vôùi R . -Gthieäu nhaø vaät lí hoïc OÂm ñaõ coù coâng nghieân cöùu ra moái quan heä giöõa I vôùi U, giöõa I vôùi R vaø pbieåu thaønh ñònh luaät neân goïi laø ñònh luaät oâm . -Phaùt bieåu ñònh luaät oâm, vieát heä thöùc, neâu roõ teân vaø ñôn vò caùc ñaïi löôïng trong heä thöùc ? Hoaït ñoäng 4 : Vaän duïng( 5/ ) -Goïi hai HS leân baûng giaûi C3, C4 . -Goïi HS khaùc nhaän xeùt . GVchính xaùc hoùa caùc caâu traû lôøi . Quan saùt baûng thöông soá vaø tính thöông soá ñoái vôùi moãi daây daãn , thaûo luaän vaø traû lôøi C2 ---> thöông soá phuï thuoäc vaøo baûn thaân moãi daây daãn . -Ñoïc phaàn thoâng baùo ñieän trôû trong SGK . -Traû lôøi caùc caâu hoûi cuûa giaùo vieân . -Giaûi baøi taäp tìm I . -Thaûo luaän ® neâu nhaän xeùt veà moái quan heä giöõa I vôùi R . -Phaùt bieåu ñònh luaät vaø vieát bieåu thöùc vaøo vôû . - Giaûi C3, C4 . Tiết 2. Bài 2 : ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM . I Điện trở dây dẫn: 1 Xác định thương số đối với mỗi dây dẫn: -Đối với mỗi dây dẫn thì không đổi . -Đối với các dây dẫn thì cũng khác nhau . 2 Điện trở : a. Trị số R = không đổi đối với mỗi dây dẫn được gọi là điện trở của ddẫn đó b. Kí hiệu trên sơ đồ mạch điện : c. Đơn vị : ôm, kí hiệu : Ω Ngoài ra người ta còn dùng các bội số của ôm như : KΩ, MΩ 1MΩ = 103KΩ = 106Ω d. Ý nghĩa : I ~ Do đó điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn . II Định luật ôm : CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây . I = Trong đó : I : CĐDĐ ( A ) U : HĐT ( V ) R : Đtrở ( Ω ) III Vận dụng : C3) HĐT giữa hai đầu dây tóc : U = I . R = 12 . 0,5 = 6 ( V ) C4) U không đổi ta có ® I1 = 3 I2 . 4.Củng cố:(3/) +Công thức R = dùng để làm gì ? +Từ C thức này có thể Pbiểu R ~ U, R ~ được hay không ? Tại sao ? 5.HDVN:(2/) Về nhà học bài , làm bài tập 2.1 ® 2.4.Hướng dẫn 2.4/SBT:Từ kq tính được,dây 3 có điện trở lớn nhất,dây 1 có điện trở nhỏ nhất. +Ôn lại qui tắc dùng ampe kế, vôn kế, đọc trước bài TH : Xác định R … , kẻ sẵn mẫu báo cáo, trả lời các câu hỏi a, b, c phần 1 *Rút kinh nghiệm tiết day: ………………………………………………………… ……………………………………………………………. …………………………………………………………….. Tuần 2 NS: 2/ 9 /12 ND: 5 /9 /12 Lớp dạy: 9A,B,C Tiết 3. Bài 3: THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ . I .MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nêu được cách xác định điện trở từ công thức điện trở . - Mô tả cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở có 1 dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế - Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong TN . 2.Kỹ năng: - Mắc mạch điện theo sơ đồ. - Sử dụng đúng các dụng cụ đo vôn kế am pe kế. - Kĩ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành. 3.Thái độ : - Cẩn thận, kiên trì, trung thực hợp tác nhóm. II .CHUẨN BỊ: * Đối với mỗi nhóm HS : - 1 dây dẫn có điện trở chưa biết giá trị . - 1 nguồn điện có thể điều chỉnh được các giá trị hiệu được thế từ 0 đến 6V một cách liên tục - 1 ampe kế có GHĐ 1,5A và ĐCNN 0,1A . - 1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V . - 1 công tắc điện . - 7 đoạn dây nối , mỗi đoạn dài khoảng 30cm . Mỗi HS chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành như mẫu , trong đó trả lời câu hỏi của phần 1 . * Đối với giáo viên : - Chuẩn bị một đồng hồ đo điện đa năng . III .TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp:(1/) 2.KTBC: (3/) -Phát biểu định luật ôm, viết hệ thức, nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức ? -Các câu hỏi a, b, c phần 1 trong mẫu báo cáo . -Vẽ sơ đồ mạch điện dùng để xác định R bằng vôn kế và ampe kế . 3.Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo của HS:(2/) Yêu cầu các nhóm đặt báo cáo lên bàn để GV kiểm tra . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1 : Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành đo điện trở ( 30 phút ) -Hướng dẫn HS thực hành ghi kết quả và hoàn thành phần 2 của mẫu báo cáo . -Phát dụng cụ thực hành cho các nhóm . -Theo dõi giúp đỡ các nhóm mắc mạch điện , đặc biệt là mắc vônkế và ampe kế . -Nhắc nhở các HS đều phải tham gia hoạt động tích cực . Hoạt động 2 : Thu báo cáo, nhận xét, dặn dò ( 5’) -Yêu cầu học sinh nộp báo cáo . -Nhận xét tinh thần thái độ T/hành của vài nhóm. -Gthiệu ta có thể đo điện trở dây dẫn trực tiếp bằng đồng hồ đo điện đa năng và tiến hành đo cho HS quan sát. -Trả lời các câu hỏi của GV. -Vẽ sơ đồ mạch điện . -Làm theo yêu cầu của GV . -Lắng nghe hướng dẫn của GV . -Nhận dụng cụ và tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả vào bảng và hoàn thành báo cáo để nộp . -Nộp báo cáo và lắng nghe GV nhận xét, dặn dò . Tiết 3. Bài 3: THỰC HÀNH : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ . 4.Dặn dò-HDVN: (4/) -Về nhà ôn lại kiến thức : đoạn mạch mắc nối tiếp là gì ? U và I của đoạn mạch mắc nối tiếp ? -Đọc trước bài : Đoạn mạch mắc nối tiếp, tìm hiểu điện trở tương đương là gì ? Vận dụng các kiến thức đã học chứng minh : Rtđ = R1 + R2 và *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ...................................................................................................................... …………………………………………………………………………………. Tuần 2 . NS: 5 /9 /12 ND: 8 /9 /12 Lớp dạy : 9 A, B, C Tiết 4: Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP . I .MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Suy luận để xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp R tđ = R1 + R2 và hệ thức từ các kiến thức đã học . - Mô tả được cách bố trí và TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết . - Vận dụng được những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn mạch liên tiếp . 2.Kỹ năng:Kĩ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: vôn kế, am pe kế. - Kĩ năng bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm. Kĩ năng suy luận, lập luận lô gíc. 3.Thái độ:Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản liên quan đến thực tế, yêu thích môn học. II.CHUẨN BỊ: Đối với mỗi nhóm HS : - 3 điện trở mẫu lần lượt có giá trị 6, 10, 16. - 1 ampe kế có GHĐ 6A và ĐCNN 0,1A .1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V . - 1 nguồn điện 6V .1 công tắc . - 7 đoạn dây nối , mỗi đoạn dài khoảng 30cm . III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp:(1/) 2.KTBC: (5/) +Vẽ SĐMĐ gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp . +CĐDĐ chạy qua mỗi bóng đèn có mối liên hệ như thế nào với CĐDĐ trong mạch chính . Viết công thức. +HĐT giữa hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ như thế nào với HĐT giữa hai đầu mỗi bóng đèn . Viết công thức . 3.Bài mới: (1/)-Đặt vấn đề như SGK . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : CĐDĐ và HĐT trong đoạn mạch mắc nối tiếp . ( 10 phút ) -Vẽ lại SĐMĐ trên nhưng thay hai bóng đèn bằng hai điện trở . -Cho HS quan sát SĐ, trả lời C1 và cho biết hai điện trở có chung mấy điểm . -Gthiệu hệ thức ( 1 ), ( 2 ) vẫn đúng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp . -Hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức vừa ôn tập và hệ thức định luật ôm để trả lời C2 . -Từ công thức các em có nhận xét gì ? Hoạt động 2 : Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiết . ( 10’) -Cho HS đọc phần ĐTTĐ ® thế nào là ĐTTĐ của một đoạn mạch ? - U = ? tương tự U1?, U2 ? -Trong đoạn mạch mắc nối tiếp U?, I? -Vận dụng kiến thức trên em nào CM : Rtđ = R1 + R2 . Gọi HS lên bảng giải . -Gọi HS khác nhận xét . Hoạt động 3: TN kiểm tra và kết luận .( 10’ ) -Yêu cầu HS đọc phần TN, kiểm tra . -Phát dụng cụ TN cho HS tiến hành TN và thảo luận rút ra kết luận . -Gọi 1 HS phát biểu kết luận, vài HS khác nhắc lại . Hoạt động 4: vận dụng. ( 4’) -Giải C4 , C5 SGK . -Vẽ sơ đồ mạch điện . -Trả lời các câu hỏi của GV . -Quan sát SĐMĐ, trả lời C1 và trả lời câu hỏi thêm của GV . - Làm C2 . * R1, R2 mắc nối tiếp Cm : U1 = I1 R1, U2 = I2 R2 Mà I1 = I2 ==> -Đọc phần khái quát và trả lời câu hỏi của GV. -Nêu các công thức. -Vận dụng kiến thức đã học CM : Rtđ = R1 + R2 CM : Rtđ = R1 + R2 U = I Rtđ , U1 = I1 R1 U2 = I2 R2 R1, R2 mắc nối tiếp I = I1 = I2 . U = U1 + U2 ==> I Rtđ = I R1 + I R2 ==> Rtđ = R1 + R2 . -Đọc phần TN, kiểm tra . -Nhận dụng cụ và tiến hành TN, thảo luận rút ra kết luận . Trả lời các câu hỏi của GV . -Giải C4 , C5 SGK . Tiết 4: Bài 4: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP . I CĐDĐ và HĐT trong đoạn mạch mắc nối tiếp : Trong đoạn mạch mắc nối tiếp : - CĐDĐ có giá trị như nhau tại mọi điểm. I = I1 = I2 - HĐT giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng HĐT giữa hai đầu mỗi điện trở U = U1 + U2 II Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp : 1 ĐTTĐ của đoạn mạch : là một điện trở có thể thay thế cho các điện trở sao cho HĐT và CĐDĐ chạy qua đoạn mạch này vẫn có giá trị như trước . 2 Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp : R1, R2 mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 . 3 Kết luận : ĐTTĐ của đoạn mạch mắc nối tiếp bằng tổng các điện trở thành phần . III Vận dụng : C4:-Khi K mở,hai bĩng đèn khơng hoạt động vì mạch hở,không có dòng điện chạy qua đèn. -Khi K đóng,cầu chì bị đứt,hai bóng đèn cũng không hoạt động vì mạch hở,không có dòng điện chạy qua chúng. -Khi K đóng,dây tóc bóng đèn 1 bị đứt thì đèn 2 cũng không hoạt động vì mạch hở,không có dòng điện chạy qua nó. 4.Củng cố:(2/) Phát biểu và viết các công thức tính I, U, Rtđ của đoạn mạch mắc nối tiếp . 5.HDVN: :(2/) Về nhà làm bài tập 4.3 --> 4.7 SBT .Hướng dẫn 4.6/SBT:Khi R1 nt R2 thì dòng điện chạy qua 2 điện trở có cùng cường độ.Do đó nó có CĐDĐ tối đa là 1,5A. +Đọc trước bài Đoạn mạch mắc song song . Tìm hiểu các nội dung như đã dặn tiết 3 nhưng của đoạn mạch mắc song song . *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………… Tuần 3 NS: 10 /9 /12 ND: 12 /9 /12 Lớp dạy : 9 A, B, C Tiết 5: Bài 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG . I . MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: -Suy luận để xây dựng được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song và hệ thức từ những kiến thức đã học . - Mô tả được cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các thức suy ra từ lí thuyết đối với đoạn mạch song song . - Vận dụng những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tương thực tế và giải bài tập về đoạn mạch song song . 2.Kỹ năng: -Kĩ năng thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: vôn kế, am pe kế. - Kĩ năng bố trí tiến hành lắp ráp thí nghiệm .Kĩ năng suy luận. 3.Thái độ: Vận dụng một số kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến thực tế cuộc sống, yêu thích môn học. II . CHUẨN BỊ : Đối với mỗi nhóm HS : - 3 điện trở mẫu, trong đó có một điện trở là điện trở tương đương của 2 điện trở kia khi mắc //. - 1 ampe kế có GHĐ 6A và ĐCNN 0,1A .1 vôn kế có GHĐ 6V và ĐCNN 0,1V .1 công tắc . - 1 nguồn điện 6V .9 đoạn dây dẫn , mỗi đoạn dài khoảng 30cm . III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Ổn định lớp: 1' 2.KTBC:(4/) +Vẽ SĐMĐ gồm hai bóng đèn mắc // . +CĐDĐ trong mạch chính có mối liên hệ như thế nào với CĐDĐ trong các mạch rẽ. Viết công thức +HĐT giữa hai đầu mạch chính có mối liên hệ như thế nào với HĐT giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ. Viết công thức 3.Bài mới:(1/) -Đặt vấn đề như SGK . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : CĐDĐ và HĐT trong đoạn mạch mắc // . ( 10 phút ) -Vẽ lại SĐMĐ trên nhưng thay hai bóng đèn bằng hai điện trở . -Cho HS quan sát SĐ, trả lời C1 và cho biết hai điện trở có chung mấy điểm . -Gthiệu hệ thức (1 , (2) vẫn đúng đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc // . -Hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức vừa ôn tập và hệ thức định luật ôm để trả lời C2 . -Từ công thức các em có nhận xét gì Hoạt động 2 : Xây dựng công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch //. (10’) - I = ? tương tự I1?, I2 ? -Trong đoạn mạch mắc // U?, I? -Vận dụng kiến thức trên em nào CM : . Gọi HS lên bảng giải . -Gọi HS khác nhận xét . Hoạt động 3: TN kiểm tra và kết luận .(10’) -Yêu cầu HS đọc phần TN, kiểm tra -Phát dụng cụ TN cho HS tiến hành TN và thảo luận rút ra kết luận . -Gọi 1 HS phát biểu kết luận, vài HS khác nhắc lại Hoạt động 4:vận dụng(5’) -Giải C4 , C5 SGK . -Quan sát SĐMĐ, trả lời C1 và trả lời câu hỏi thêm của GV . -Làm C2: * R1, R2 mắc // Cm : I1 = , I2 = Mà : U = U1 = U2 ==> = -Nêu các công thức. -Vận dụng kiến thức đã học CM : I = , I1 = , I2 = R1, R2 mắc // U = U1 = U2 I = I1 + I2 ==> = + ==> -Đọc phần TN, kiểm tra. -Nhận dụng cụ và tiến hành TN, thảo luận rút ra kết luận -Trả lời các câu hỏi của GV -Giải C4 , C5 SGK . Tiết 5: Bài 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG . I CĐDĐ và HĐT trong đoạn mạch mắc // : Trong đoạn mạch mắc // :- CĐDĐ qua mạch chính bằng tổng CĐDĐ qua các đoạn mạch rẽ. I = I1 + I2 - HĐT giữa hai đầu đoạn mạch bằng HĐT giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ . U = U1 = U2 II Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc // : 1 Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch // : R1, R2 mắc // . ==> Rtđ = 2.Thí nghiệm kiểm tra: 3 Kết luận : Trong đoạn mạch mắc // nghịch đảo của ĐTTĐ bằng tổng các nghịch đảo của từng điện trở thành phần . III Vận dụng: C4:Đèn và quạt được mắc // vào nguồn 220V để chúng hoạt động bình thường. -Nếu đèn khơng hoạt động thì quạt vẫn hoạt động vì quạt vẫn được mắc vào hiệu điện thế đã cho. C5: 4.Củng cố:(2/) Phát biểu và viết các công thức tính I, U, Rtđ của đoạn mạch mắc // . 5.HDVN: (2/) -Về nhà làm bài tập 5.2 ® 5.6 SBT.Hướng dẫn 5.4/SBT:Tính HĐT tối đa 2 đầu R1,R2 .Khi R1 song song R2 thì HĐT như nhau.Nên Chọn Câu C -Ôn lại các công thức của định luật ôm, của đoạn mạch mắc nối tiếp, đoạn mạch mắc // . -Đọc trước bài : Bài tập vận dụng định luật ôm . Giải các bài 1, 2, 3 trang 17 và 18 . *Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Tuần 3 NS: 10 / 9 /12 ND: 15 /9 /12 Lớp dạy : 9A,B,C Tiết 6 . Bài 6 : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM . I .MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Vận dụng các kiến thức đã học để giải được các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất là ba điện trở . 2.Kĩ năng: Giải bài tập vật lí theo đúng các bước giải - Rèn kĩ năng phân tích so sánh tổng hợp thông tin,sử dụng đúng các thuật ngữ 3.Thái độ: Cẩn thận trung thực. II .CHUẨN BỊ: Đối với giáo viên : - Bảng liệt kê các giá trị hiệu điện thế và cường độ dòng điện định mức của một số đồ dùng điện trong gia đình , với hai loại nguồn điện 110V và 220V . III .TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp:(1/) 2.KTBC: (3/)-Phát biểu ĐL ôm? Viết công thức, nêu rõ tên và đơn vị của các đại lượng trong CT ? -Viết các CT của đoạn mạch nối tiếp ? // ? 3.Bài mới: (1/)Vận dụng các nội dung kiến thức vừa học vào việc giải bài tập như thế nào ? ® Bài mới . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Giải bài tập1 ( 13/) * Bài 1 : GV vẽ hình 6.1 SGK . - Gọi học sinh đọc và tóm tắt đề . -R1 và R2 được mắc với nhau ntn ? -V kế, A kế đo những đại lượng nào trong mạch ? -Gọi HS lên bảng giải, các HS khác tự giải, theo dõi nhận xét, tìm cách giải khác. Hoạt động 2:( 12/)Giải bài 2 . Thực hiện các bước như bài 1 . Hoạt động 3:(10/)Giải bài 3 -Thực hiện các bước như bài 1 . -Trả lời các câu hỏi của GV. -Quan sát hình vẽ . -Đọc đề, Tóm tắt đề . -Trả lời các câu hỏi của GV . -Tự giải bài tập, nhận xét và tìm cách giải khác . -Quan sát hình vẽ . -Đọc đề, Tóm tắt đề . -Trả lời các câu hỏi của GV . -Tự giải bài tập, nhận xét và tìm cách giải khác . Tiết 6 . Bài 6 : BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM . Bài 1 . ( hình 6.1 ) R1 = 5Ω, UAB = 6V, I = 0,5A a) Rtđ ? b) R2 ? Giải : a) Ω b) R2 = Rtđ – R1 = 12 - 5 = 7Ω Bài 2 . ( hình 6.2 ) R1 = 5Ω, I1 = 1,2A, I2 = 1,8A a) UAB ? b) R2 ? Giải : a) UAB = U1 = U2 = I1 R1 = 1,2 . 5 = 6V. b) I2 = I – I1 = 1,8 - 1,2 = 0,6A. Ω . Bài 3 . ( hình 6.3 ) R1 = 15Ω, R2 = R3 = 30Ω, UAB = 12V a) RAB ? b) I1 ?, I2 ? I3 ? Giải: Ω RAB = R1+R2 = 15+15 = 30Ω I1= I2,3 =I= A U2 = U3 và R2 = R3 ==> I2 = I3 = I2,3:2 = 0,4:2 = 0,2 (A) 4.Dặn dò:(5/) Đọc trước bài : Sự phụ thuộc của điêïn trở vào chiều dài dây dẫn . Tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm và rút ra kết luận, công thức . *Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………… Tuần 4. NS: 13 /9 /12 ND: 19 / 9 /12 Lớp dạy : 9A,B, C Tiết 7 . Bài 7 : SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN . I . MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Nêu được điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. - Biết cách xác định phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố ( chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây dẫn ) . - Suy luận và tiến hành được TN kiễm tra sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chiều dài . - Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được là từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn . 2. Kĩ năng: Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn.. 3.Thái độ : Trung thực có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm. II .CHUẨN BỊ: * Đối với mỗi nhóm HS : - 1 nguồn điện 3V .1 công tắc . - 1 ampe kế có GHĐ 1,5 A và ĐCNN 0,1 A .1 vôn kế có GHĐ 10V và ĐCNN 0,1V . - 3 dây điện trở có cùng tiết diện và được làm bằng cùng một loại vật liệu : một dây dài l - ( điện trở 4 ), một dây dài 2l và dây thứ 3 dài 3l . Mỗi dây được quấn quanh một lõi cách điện phẳng, dẹt và dễ xác định số vòng dây.8 đoạn dây dẫn nối, mỗi đoạn dài khoảng 30cm . * Đối với cả lớp : - 1 đoạn dây dẫn bằng đồng có vỏ bọc cách điện , dài 80cm , tiết diện 1mm2 . - 1 đoạn dây chì dài 50cm, tiết diện 3mm2 .1 cuộc dây hợp kim dài 10m , tiết diện 0,1mm2 . III .TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp:(1/) 2. KTBC: không 3.Bài mới: (1/)Đặt vấn đề như SGK . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Xác định sự phụ thuộc của R dây dẫn vào những yếu tố khác nhau. (17’) -Cho HS quan sát các loại dây dẫn, tìm hiểu các loại dây này có gì khác nhau ? Công dụng của mỗi loại. -Để biết R phụ thuộc như thế nào vào l ® II. Hoạt động 2 : Sự phụ thuộc của R vào chiều dài dây dẫn . ( 15 phút ) -Gọi HS đọc phần dự kiến cách làm . -Cho các nhóm thảo luận và dự đoán theo yêu cầu của C1 SGK . -Ghi dự đoán của HS lên bảng . -Phát dụng cụ và yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm như đã hướng dẫn ở mục 2. -Theo dõi, kiểm tra và giúp đỡ các nhóm trong việc mắc mạch điện và đọc kết quả đo -Sau khi hoàn tất thí nghiệm yêu cầu các nhóm đối chiếu kết quả thu được với dự đoán đã nêu . -Gọi HS nêu kết luận về sự phụ thuộc của R vào chiều dài dây dẫn . -Gọi vài HS khác nhắc lại . -Từ kết luận ta có công thức gì ? Hoạt động 3:vận dụng.(7’) -Gọi HS đọc và trả lời C2 các HS khác nhận xét bổ sung( Nếu chưa chính xác ) -C3, C4, gọi HS đọc đề, tóm tắt và lên bảng giải -Các HS khác nhận xét bổ sung( Nếu chưa chính xác ) -Lắng nghe. -Quan sát, s

File đính kèm:

  • docGA Vat ly 9.doc