1.Kiến thức :
- Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất .
- Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn.
2. Kĩ năng :
- Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn.
2 trang |
Chia sẻ: haianhco | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn Vật lý lớp 9 - Tuần 29 - Tiết 28 - Bài 24: Sự nóng chảy, sự đông đặc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 29 Ngày soạn :23/03/2013
Tiết : 28 Ngày dạy : 26/03/2013
BÀI 24: SỰ NÓNG CHẢY, SỰ ĐÔNG ĐẶC(T1)
I . Mục tiêu :
1.Kiến thức :
- Mô tả được quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng của các chất .
- Nêu được đặc điểm về nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn.
2. Kĩ năng :
- Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn..
3. Thái độ :
- Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ, có tinh thần hợp tác với các thành viên trong nhóm.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
- Đọc kĩ nội dung bài dạy và các tài liệu liên quan.
- Chuẩn bị một tờ giấy để vẽ đường biểu diễn.
2. Học sinh :
- Học bài và làm bài tập
- Chuẩn bị bài mới ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học :
1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp .
6A1……….. 6A3………….. 6A4………….. 6A5…………. 6A6………….
2. Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra.
3. Bài mới:
GV tổ chức các hoạt động
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới
Việc đúc đồng có lien quan đến hiện tượng vật lý nào=> Chúng ta cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay .
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 2 : Giới thiệu thí nghiệm nghiên cứu về sự nóng chảy.
- Lắp ráp thí nghiệm về sự nóng chảy, giới thiệu chop học sinh chức năng từng dụng cụ trong thí nghiệm và giới thiệu cách làm thí nghiệm và kết quả theo dõi trạng thái của băng phiến.
- Vẽ đồ thị dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Hoạt động 3 : Phân tích kết quả thí nghiệm.
- Hướng dẫn học sinh vẽ đường biểu diễn của băng phiến.
Trục nằm ngang là trục thời gian, mỗi cạnh ô vuông biểu diễn 1 phút.
Trục thẳng đứng là trục nhiệt độ. Mỗi cạnh ô vuông biểu diễn 10 C
- Sau khi học sinh vẽ xong giáo viên hướng dẫn học sinh lấy các điểm giao giữa thời gian và nhiệt độ
Nối các điểm giao giữa thời gian và nhiệt độ ta được đường biểu diễn.
Hoạt động 4:Trả lời câu hỏi và rút ra kết luận.
- Yêu cầu học sinh căn cứ vào đồ thị trả lời các câu
C1, C2 , C3, C4
- Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.
C1: Tăng dần, đoạn nằm nghiêng.
C2: 800C rắn và lỏng.
C3: Không, đoan thẵng nằm ngang.
C4: Tăng, đoan thẵng nằm nghiêng.
C1: Tăng dần, đoạn nằm nghiêng.
C2: 800C rắn và lỏng.
C3: Không, đoan thẵng nằm ngang.
C4: Tăng, đoan thẵng nằm nghiêng.
2. Rút ra kết luận
C5: ………..800C………….
……… không thay đổi
IV. Củng cố:
- Thế nào là sự nóng chảy?
- Trong quá trình nóng chảy thì nhiệt độ như thế nào?
- Lấy ví dụ về sự nóng chảy?
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài và làm bài trong SBT.
- Đọc trước bài mới.
File đính kèm:
- tuan29ly6tiet28.doc