Bài giảng Một số axít quan trọng tuần 4 tiết 7

I. MỤC TIÊU:

 Học sinh biết được:

- H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng. Tính tháo nước, tính ôxi hoá. Biết cách nhận biết H2SO4 và các muối Sunfát.

- Các nguyên liệu, công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp

- Viết các PTPƯ chính xác, kỹ năng phân biệt các chất bị mất nhãn và làm các bài tập định lượng có liên quan đến toán nồng độ.

- Những ứng dụng quan trọng của Axít này trong sản xuất, đời sống.

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Một số axít quan trọng tuần 4 tiết 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 4 Tiết: 7 Một số axít quan trọng I. MỤC TIÊU: Học sinh biết được: H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng. Tính tháo nước, tính ôxi hoá. Biết cách nhận biết H2SO4 và các muối Sunfát. Các nguyên liệu, công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp Viết các PTPƯ chính xác, kỹ năng phân biệt các chất bị mất nhãn và làm các bài tập định lượng có liên quan đến toán nồng độ. Những ứng dụng quan trọng của Axít này trong sản xuất, đời sống. II. CHUẨÅN BỊ: Giáo viên: sử dụng bộ thí nghiệm biểu diễn. Dụng cụ: giá, kẹp, ống thuỷ tinh, ống nghiệm, đèn cồn. Hoá chất: H2SO4 đđ, Cu, H2SO4 loãng, các dd: BaCl2, Na2SO4, HCl, NaCl, NaOH Học sinh : thực hiện phiếu học tập III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Phương pháp vấn đáp tìm tòi. Phương pháp thí nghiệm chứng minh. Phương pháp thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH: Ổn định: Kiểm diện học sinh KTBC: Nêu tính chất hoá học của dd H2SO4 (4đ) - Gọi học sinh 1 trả lời KT vỡ BT Viết PTPƯ minh hoạ (6đ) - viết PTPƯ Sữa BT 6/SGK - Gọi học sinh lên bảng sữa BT (1đ) PTHH: Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2­ (1đ) (2đ) a) ==> mFe= n.M= 0,15 x 56 = 8,4g (2đ) b) Theo PT nHCl= 2xnH2 = 2x0,15= 0,3mol (2đ) Vì Fe dư nên HCl PƯ hết Gọi học sinh lên KT tập và vỡ (2đ) 3. Giảng bài mới: Giáo viên nhắc lại nội dung chính của tiết học trước và mục tiêu của tiết học này HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Hoạt động 3: Ngoài tính chất của 1 Axít, H2SO4 còn có tính chất riêng sau: Giáo viên biểu diễn các thí nghiệm của H2SO4 đặc với Cu và đường kính. Yêu cầu : học sinh: Quan sát thí nghiệm:, phát biểu hiện tượng, nêu nhận xét và rút ra kết luận. Viết các PTPƯ tương ứng với các thí nghiệm Tác dụng với kim loại (Cu) đem đun nhẹ Dung dịch H2SO4 không phản ứng Cu H2SO4 đđ nóng có phản ứng ® khí mùi hắc không màu. Cu tan 1 phần ® khí mùi hắc Gọi 1 học sinh đại diện làm thí nghiệm Cho 1 ít đường vào ống nghiệm (cốc) Sau đó cho H2SO4 đđ 5®10ml Nhận xét: Màu của đường : trắng ® vàng ® nâu ® đen (khối xốp bọt bị bọt khí đẩy lên khỏi miệng ống nghiệm (cốc)==> Cacbon Phản ứng toả nhiều nhiệt Giáo viên có thể thay thế = que tre tươi. Hướng dẫn viết lá thư mật = ddH2SO4 Khi đọc thì hơ nóng hoặc dùng bàn là Hoạt động 4 : Vì sao H2SO4 là 1 trong các hoá chất cơ bản của nền CN hoá chất ==> để tìm hiểu hãy nghiên cứu sơ đồ hình 1.12/ 17 SGK Tính chất hoá học của H2SO4 đặc: Tác dụng với kim loại: PTHH: Cu(r)+2H2SO4đ.n®CuSO4(dd)+ 2H2O(l)+ SO2(k) H2SO4đn+ Kim loại ® Muối + SO2+ H2O b. Tính chất tháo nước: C12H22O11 11H2O + 12C 1 phần C sinh ra bị H2SO4 đặc ôxi hoá mạnh ® khí SO2, CO2 gây sủi bọt trong cốc làm C dâng lên (xốp) II. Ứng dụng: (SGK) Hoạt động 5: Từ nhu cầu sử dụng H2SO4 nhiều trong CN nên ta phải sản xuất H2SO4 Giáo viên thuyết trình quá trình sản xuất H2SO4 * Nhiệt độ PƯ: 9000C * Nhiệt độ PƯ: 4500C ==> cần xúc tác để thu được SO3 * Phản ứng tiếp xúc _ nguyên tắc ngược chiều giải thích hiện tượng mù sương tạo ôlêum ==> Cần cho H2SO4 để sản xuất H2SO4 đậm đặc 98% Hoạt động 6: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. Cho dd H2SO4, Na2SO4 vào 2 ống thí nghiệm Nhỏ 1 giọt dd BaCl2 (hoặc Ba(NO3)2) hay dd Ba(OH)2 vào 2 ống trên. Học sinh nhận xét: Mối ống đều có xuất hiện kết tuả trắng Giáo viên: nêu khái niệm về thuốc thử. Học sinh : viết PTPƯ IV. Sản xuất Axít Sunfuríc: Nguyên liệu: S hoặc FeS2 (quặng pyrít) Quá trình sản xuất: 3 giai đoạn: a. Sản xuất : SO2: lưu huỳnh điôxít: S + O2 SO2 Hay : 4 FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2­ b. Sản xuất : SO3 : lưu huỳnhtriôxít: 2SO2 + O2 2SO3 c. Sản xuất : H2SO4 : hấp thụ SO3 vào nước SO3 + H2SO4 ® H2SO4 IV. Nhận biết H2SO4 và Muối Sunfát: Dùng quỳ tím ® nhận ra Axít Dùng thuốc thử : BaCl2, Ba(NO3)2 hay Ba(OH)2 để nhận ra hợp chất có chưá gốc =SO4 BaCl2(dd) + H2SO4(dd) ® BaSO4(r)¯ + 2HCl(dd) BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) ® BaSO4(r) ¯ +2NaCl(dd) 4. Cũng cố: sử dụng phiếu học tập + SGK Làm bài tập 3/19 SGK a) _ HCl, H2SO4 : dùng BaCl2 b) _ NaCl, Na2SO4 : dùng BaCl2 c) _ Na2SO4, H2SO4đđ: dùng quỳ tím Phiếu học tập 1: HS làm bài vào vỡ Giáo viên hướng dẫn cách làm _ Bước 1: qùy tím ® KOH và H2SO4 Học sinh họp nhóm viết vào PHT _ Bước 2: dùng thuốc thử BaCl2 GV nhận PHT và lấy 1 phiểu để + Có kết tủa trắng ® dd K2SO4 sữa mẫu hoàn chỉnh + Không có kết tủa trắng ® dd KCl Viết PTPƯ Phiếu học tập 2: Hoàn thành các PTPƯ sau: Yêu cầu: Học sinh xác định đúng chất ở phần ? Gọi học sinh nhận xét_ sữa sai (nếu có) và cân bằng PTPƯ 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Làm bài tập 2, 5 , 6/19SGK BTVN: nhận biết các chất: MgCl2, Na2SO4, H2SO4, HCl V. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 7(2).doc