• Bài tập: Câu văn sau có phải câu nghi vấn không? Vì sao?
- Tại sao một con người lương thiện như lão Hạc lại phải chịu
cái chết đau đớn như thế!
*Đáp án: Là câu nghi vấn vì có từ nghi vấn tại sao và dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc
8 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1622 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 Tiết 82 Câu cầu khiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài tập: Câu văn sau có phải câu nghi vấn không? Vì sao? Tại sao một con người lương thiện như lão Hạc lại phải chịu cái chết đau đớn như thế! *Đáp án: Là câu nghi vấn vì có từ nghi vấn tại sao và dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc Tiết 82: Câu cầu khiến I. Đặc điểm hình thức và chức năng: 1, Ví dụ 1: a, -Thôi đừng lo lắng.(1) Cứ về đi.(2) b, -Đi thôi con . (3) *- Có :+từ cầu khiến: đừng, đi, thôi *-Dùng để: khuyên bảo,động viên (1) yêu cầu, nhắc nhở (2,3 ) Ghi nhớ:( SGK/Tr 31 ) II. Luyện tập: Bài tập 1: * Hình thức nhận biết câu cầu khiến: a, Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương. b, Ông giáo hút trước đi. c, Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không. * Nhận xét chủ ngữ trong mỗi câu: - Chủ ngữ chỉ người đối thoại, người tiếp nhận câu cầu khiến. ( đề nghị ) a, Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương) ( Thể hiện rõ đối tượng tiếp nhận, lời yêu cầu nhẹ nhàng ) (ý cầu khiến mạnh hơn, kém phần lịch sự) ( ý nghĩa thay đổi cơ bản: khuyên bảo, đối tượng tiếp nhận chỉ có người nghe) 2, Ví dụ 2: a, Mở cửa. b, Mở cửa ! (dùng để trả lời câu hỏi-thông tin sự kiện) (có ngữ điệu cầu khiến-yêu cầu, đề nghị, ra lệnh) Lưu ý: phân biệt câu cầu khiến với câu trần thuật, … trên cơ sở đặc điểm hình thức và hoàn cảnh sử dụng. * Nhận xét ý nghĩa các câu khi thêm, bớt, thay đổi chủ ngữ: - Có từ cầu khiến: hãy, đi, đừng; kết thúc bằng dấu chấm. a-vắng chủ ngữ(Lang Liêu- ngôi thứ hai số ít) b- chủ ngữ: ông giáo - ngôi thứ hai số ít c-chủ ngữ: chúng ta -ngôi thứ nhất số nhiều ( yêu cầu ) ( yêu cầu ) b, Hút trước đi. c,Nay các anh đừng làm gì nữa thử xem lão Miệng có sống được không. Tiết 82: Câu cầu khiến I. Đặc điểm hình thức và chức năng: 1, Ví dụ 1: a, -Thôi đừng lo lắng.(1) Cứ về đi.(2) b, -Đi thôi con . (3) *- Có :+từ cầu khiến: đừng, đi, thôi *-Dùng để: khuyên bảo,động viên (1) yêu cầu, nhắc nhở (2,3 ) c, Nộp tiền sưu! (4) Mau! (5) + ngữ điệu cầu khiến yêu cầu, ra lệnh (4,5) - Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm. Ghi nhớ:( SGK/Tr 31 ) II. Luyện tập: Bài tập 1: 2, Ví dụ 2: a, Mở cửa. b, Mở cửa ! (dùng để trả lời câu hỏi-thông tin sự kiện) (có ngữ điệu cầu khiến-yêu cầu, đề nghị, ra lệnh) Lưu ý: phân biệt câu cầu khiến với câu trần thuật, … trên cơ sở đặc điểm hình thức và hoàn cảnh sử dụng. Bài tập 3: So sánh hình thức và ý nghĩa hai câu cầu khiến: 1, Ví dụ 1: a, -Thôi đừng lo lắng.(1) Cứ về đi.(2) b, -Đi thôi con . (3) c, Nộp tiền sưu! (4) Mau! (5) + ngữ điệu cầu khiến - Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm. (có ngữ điệu cầu khiến-yêu cầu, đề nghị, ra lệnh) Lưu ý: phân biệt câu cầu khiến với câu trần thuật, … trên cơ sở đặc điểm hình thức và hoàn cảnh sử dụng. Bài tập 4: * Mục đích Dế Choắt nói với Dế Mèn: yêu cầu - Có từ cầu khiến hãy a, Có ngữ điệu cầu khiến, kết thúc câu bằng dấu chấm than, vắng chủ ngữ. b, Kết thúc câu bằg dấu chấm, có chủ ngữ thầy em - Dùng để yêu cầu a, ý cầu khiến mang tính ra lệnh. b, ý cầu khiến mang tính khích lệ, động viên; thể hiện rõ tình cảm của người nói. C âu hỏi thảo luận: Vì sao trong lời nói với Dế Mèn, Dế Choắt không dùng những câu như: Anh hãy đào giúp em một cái ngách sang bên nhà anh! - Đào ngay giúp em một cái ngách! Tiết 82: Câu cầu khiến I. Đặc điểm hình thức và chức năng: 1, Ví dụ 1: a, -Thôi đừng lo lắng.(1) Cứ về đi.(2) b, -Đi thôi con . (3) *- Có :+từ cầu khiến: đừng, đi, thôi *-Dùng để: khuyên bảo,động viên (1) yêu cầu, nhắc nhở (2,3 ) c, Nộp tiền sưu! (4) Mau! (5) + ngữ điệu cầu khiến yêu cầu, ra lệnh (4,5) - Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm. Ghi nhớ:( SGK/Tr 31 ) II. Luyện tập: Bài tập 1: 2, Ví dụ 2: a, Mở cửa. b, Mở cửa ! (dùng để trả lời câu hỏi-thông tin sự kiện) (có ngữ điệu cầu khiến-yêu cầu, đề nghị, ra lệnh) Lưu ý: phân biệt câu cầu khiến với câu trần thuật, … trên cơ sở đặc điểm hình thức và hoàn cảnh sử dụng. Bài tập 3: So sánh hình thức và ý nghĩa hai câu cầu khiến: 1, Ví dụ 1: a, -Thôi đừng lo lắng.(1) Cứ về đi.(2) b, -Đi thôi con . (3) c, Nộp tiền sưu! (4) Mau! (5) + ngữ điệu cầu khiến - Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm. (có ngữ điệu cầu khiến-yêu cầu, đề nghị, ra lệnh) Lưu ý: phân biệt câu cầu khiến với câu trần thuật, … trên cơ sở đặc điểm hình thức và hoàn cảnh sử dụng. Bài tập 4: * Mục đích Dế Choắt nói với Dế Mèn: yêu cầu - Có từ cầu khiến hãy a, Có ngữ điệu cầu khiến, kết thúc câu bằng dấu chấm than, vắng chủ ngữ. b, Kết thúc câu bằg dấu chấm, có chủ ngữ thầy em - Dùng để yêu cầu a, ý cầu khiến mang tíh ra lệnh. b, ý cầu khiến mang tính khích lệ, động viên; thể hiện rõ tình cảm của người nói. * Dế Choắt không dùng câu cầu khiến vì Dế Choắt vốn là người yếu đuối và luôn tự nhận mình là vai dưới. Bài tập bổ trợ: Cho tình huống: Trên đường đi học, hai bạn học sinh trao đổi với nhau về một bài tập khó. Hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu nghi vấn và câu cầu khiến? Hướng dẫn học ở nhà: - Nắm vững nội dung ghi nhớ Làm bài tập 2,5( SGK / Trang 32,33 ) * Gợi ý: + Bài tập 2 tham khảo cách làm bài tập 1a,b. + Bài tập 5 tham khảo cách làm bài tập 1c. - Soạn tiết 83: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. Xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô đã về dự giờ
File đính kèm:
- Tiet 82 cau cau khien.ppt