Bài giảng Ngữ văn Khối 7 - Tiết 78: Rút gọn câu - Năm học 2020-2021

Câu 1:

- Câu rút gọn là câu:

b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

c. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.

Câu 2:

- Câu rút gọn : Cả tiếng cười.

- Thành phần được rút gọn : Vị ngữ

Câu 3:

Thành phần được rút gọn : CN

 Khôi phục : Người chiến sĩ/anh chiến sĩ, dừng chân bên xóm nhỏ.

VÍ DỤ

Sáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.

=> Thiếu chủ ngữ

=> Câu khó hiểu, gây hiểu sai nghĩa.

b.

- Mẹ ơi, hôm nay con được một điểm 10.

- Con ngoan quá! Bài nào được điểm 10 thế?

- Bài kiểm tra Toán.

=> Thiếu lễ phép.

=> Thêm dạ ạ/ thưa mẹ.

 

pptx24 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Khối 7 - Tiết 78: Rút gọn câu - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xác định CN, VN cho các câu sau:Hôm nay, tôi đi học.2. Lớp 7C đang lao động.3. Uống nước nhớ nguồn.CNVNCNVNVNTiết 78Tiếng ViệtRÚT GỌN CÂUCNb. Học ăn, học nói, học gói, học mở.a. Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.CNVNVắng CNĐầy đủ CN, VNMọi ngườiChúng emCâu rút gọnLời khuyên chung cho mọi người.VNCNb. Học ăn, học nói, học gói, học mở.Lược bỏ CNc. Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người. (Nguyễn Công Hoan)Lược bỏ VN(đuổi theo nó)d. - Bao giờ cậu đi Hà Nội? - Ngày mai.Lược bỏ cả CN và VN(mình đi Hà Nội)=> Thành phần lược bỏ CHỦ NGỮVỊ NGỮCẢ CHỦ NGỮ VÀ VỊ NGỮTrước khi rút gọn câuSau khi rút gọn câuc. Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người.d. - Bao giờ cậu đi Hà Nội? - Ngày mai. Hai ba người đuổi theo nó. Rồi ba bốn người, sáu bảy người đuổi theo nó. - Bao giờ cậu đi Hà Nội? - Ngày mai, mình đi Hà Nội.ngắn gọnkhông lặp từ thông tin nhanhe. Uống nước nhớ nguồn.Lời khuyên chung cho mọi ngườiCÂUHỎI ?TRÒ CHƠI : BÍ MẬT TRONG TRÁI BÓNG TRÒ CHƠI : BÍ MẬT TRONG TRÁI BÓNG 123Chọn bóngCâu 1: Trong các câu tục ngữ sau, những câu nào là câu rút gọn? a. Người ta là hoa đất.b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.c. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.d. Tấc đất tấc vàngCâu 1ĐAMỞCâu 2:Tìm câu rút gọn trong ví dụ sau, xác định thành phần được rút gọn :Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. (Nam Cao)Câu 2ĐAMỞCâu 3 : Trong hai câu thơ sau, thành phần nào được rút gọn ?Khôi phục thành phần được rút gọn. Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏ (Xuân Quỳnh)Câu 3ĐAMỞCâu 1: - Câu rút gọn là câu:b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.c. Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.Câu 2: - Câu rút gọn : Cả tiếng cười.- Thành phần được rút gọn : Vị ngữCâu 3: Thành phần được rút gọn : CN Khôi phục : Người chiến sĩ/anh chiến sĩ, dừng chân bên xóm nhỏ.CÂU RÚT GỌNHọc ăn, học nói, học gói, học mở.Trên đường hành quân xaDừng chân bên xóm nhỏ (Xuân Quỳnh)- Bao giờ cậu đi Hà Nội?- Ngày mai.Tiếng hát ngừng. Cả tiếng cười. (Nam Cao)Tục ngữThơ caVăn xuôiLời nói hằng ngàyHOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, SÁNG TẠOSử dụng câu rút gọn viết khẩu hiệu theo nội dung tranhNhóm 1Nhóm 2Nhóm 3Nhóm 4VÍ DỤSáng chủ nhật, trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. Chạy loăng quăng. Nhảy dây. Chơi kéo co.b. - Mẹ ơi, hôm nay con được một điểm 10.- Con ngoan quá! Bài nào được điểm 10 thế?- Bài kiểm tra Toán.=> Câu khó hiểu, gây hiểu sai nghĩa.=> Thiếu lễ phép.=> Thêm dạạ/ thưa mẹ...=> Thiếu chủ ngữ Một người sắp đi chơi xa, dặn con:      - Ở nhà có ai hỏi thì bảo bố đi vắng nhé !     Sợ con mải chơi quên mất, ông ta viết mấy câu vào giấy, đưa cho con, bảo:     - Có ai hỏi thì con cứ đưa ra tờ giấy này !     Đứa con cầm giấy bỏ vào túi áo. Cả ngày chẳng thấy ai hỏi. Tối đến, nó thắp đèn, lấy giấy ra xem, chẳng may để giấy cháy mất.      Hôm sau, có người khách lại chơi, hỏi:      - Bố cháu có nhà không?     Thằng bé ngẩn ngơ hồi lâu, sực nhớ ra, sờ vào túi không thấy giấy liền nói:     - Mất rồi.     Ông khách sửng sốt:     - Mất bao giờ?     - Thưatối hôm qua.    - Sao mà mất nhanh thế?     - Cháy ạ.Bố cháu có nhà không ? Mất rồiCâu rút gọnÝ cậu béNgười khách hiểu- Mất rồi.Tờ giấy mất tối hôm qua.- Bố cậu bé mất rồi.Hiểu nhầmMất rồi- Thưatối hôm qua.- Cháy ạ.Tờ giấy mất rồi- Tờ giấy mất vì cháy.- Bố cậu bé mất tối hôm qua.- Bố cậu bé mất vì cháy. Khi rút gọn câu cần chú ý tránh gây ra sự hiểu lầm.Yêu cầu: Mỗi nhóm hãy viết một đoạn hội thoại ngắn với chủ đề: Học tập. Trong đó, có sử dụng ít nhất 2 câu rút gọn. Sau đó cử đại diện lên trình bày đoạn hội thoại.Thời gian chuẩn bị: 3 phút.Thời gian trình bày: dưới 2 phút.Xây dựng đoạn hội thoạiBài 2/SGK : Tìm câu rút gọn, khôi phục thành phần bị rút gọn. Cho biết vì sao trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn như vậy ? Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.Lom khom dưới núi, tiều vài chú,Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc,Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.Một mảnh tình riêng, ta với ta. (Bà Huyện Thanh Quan)Tôi/Ta Thơ, ca dao thường chuộng cách diễn đạt súc tích, số chữ trong một dòng rất hạn chế.Tôi/TaBước tới đèo Ngang bóng xế tà,Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Tham ăn Có anh chàng phàm ăn tục uống, hễ ngồi vào mâm là gắp lấy gắp để, chẳng ngẩng mặt nhìn ai, cũng chẳng muốn chuyện trò gì. Một lần đi ăn cỗ ở nhà nọ, có ông khách thấy anh ta ăn uống lỗ mãng quá, bèn lân la gợi chuyện. Ông khách hỏi: - Chẳng hay ông người ở đâu ta? Anh chàng đáp: - Đây. Rồi cắm cúi ăn. - Thế ông được mấy cô, mấy cậu rồi? - Mỗi. Nói xong, lại gắp lia gắp lịa. Ông khách hỏi tiếp: - Các cụ thân sinh ra ông chắc còn cả chứ? Anh chàng vẫn không ngẩng đầu lên, bảo: -Tiệt.Bài tập 4: Đọc truyện cười sau đây. Cho biết chi tiết nào trong truyện có tác dụng gây cười và phê phán?Bài tập 4 : - Chi tiết gây cười : 3 câu rút gọn:+ Đây.+ Mỗi.+ Tiệt.- Phê phán anh chàng tham ăn đến mức trả lời ngắn gọn đến khó hiểu và thô lỗ.=> Sử dụng câu rút gọn không nên biến câu nói trở nên cộc lốc, thiếu lịch sự.RÚT GỌN CÂUCẢ CN VÀ VNVNCNLược bỏ một số thành phần câuCách dùngNgụ ý hành động, đặc điểm là của chung mọi người.Câu gọn, thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ.Mục đíchKhông biến câu nói trở nên cộc lốc, khiếm nhã.Không làm hiểu sai, hiểu không đầy đủ nội dung.- Học bài, làm bài tập. - Viết đoạn văn (chủ đề tự chọn) có sử dụng câu rút gọn.- Xem trước bài: Câu đặc biệt.- Soạn: Đặc điểm của văn nghị luận.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_khoi_7_tiet_78_rut_gon_cau_nam_hoc_2020_20.pptx
Giáo án liên quan