Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo:
“ Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi”.
Từ đôi trong câu trên có phải là số từ không? Vì sao?
Cách nói nào sau đây là đúng?
- “Một con trâu”
- Hay “một đôi con trâu”.
Các từ được đổi màu trong những câu dưới đây có gì giống và khác nghĩa của số từ?
Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa.
Chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật
Bài 1: Tìm số từ trong bài thơ sau.
Xác định ý nghĩa của các số từ ấy.
Không ngủ được
Một canh hai canh lại ba canh,
Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành;
Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt,
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.( Hồ Chí Minh)
Một, hai, ba ( canh), năm ( cánh) - chỉ số lượng
* Bốn, năm ( canh bốn, canh năm)- chỉ số thứ tự
23 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 420 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 12: Số từ và lượng từ - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 6Số từ và lượng từ GV Trần Thị GiangTrường THCS Long BiênPhần trướcPhần trung tâmPhần sauTừ chỉ ý tổng thếTừ chỉ số lượngDanh từ đơn vịDanh từ sự vậtĐặc điểmXác định vị tríTất cảnhữngemhọc sinhchăm ngoanấyCác từ được đổi màu sau đây bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong câu?Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi.”Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng GióngBổ sung ý nghĩa về số lượngBổ sung ý nghĩa về thứ tựSố từKhái niệmLà từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vậtĐứng trước danh từ (nếu chỉ số lượng)Vị tríĐứng sau danh từ (nếu chỉ thứ tự) Hai chàng tâu hỏi đồ sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “ Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi”. Từ đôi trong câu trên có phải là số từ không? Vì sao? Cách nói nào sau đây là đúng? - “Một con trâu” - Hay “một đôi con trâu”. Các từ được đổi màu trong những câu dưới đây có gì giống và khác nghĩa của số từ?Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng. Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thết đãi những kẻ thua trận. Cả mấy vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh chỉ cho dọn vẻn vẹn có một niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa.Chỉ lượng nhiều hay ít của sự vậtPhần trướcPhần Trung tâmPhần saut2t1T1T2s1s2 Cụm danh từPhần trướcPhần Trung tâmPhần saut2t1T1T2s1s2Cáchoàng tửNhữngkẻthua trậnCảmấyvạntướng lĩnh, quân sĩMỗingườiCụm danh từLượng từKhái niệmLà từ chỉ số lượng nhiều hay ít của sự vậtNhóm chỉ ý nghĩa toàn thể (cả, tất cả)Phân loạiNhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối (mọi, mỗi, từng)III. LUYỆN TẬPBài 1: Tìm số từ trong bài thơ sau.Xác định ý nghĩa của các số từ ấy.Không ngủ đượcMột canhhai canhlại ba canh,Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành;Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.( Hồ Chí Minh)* Một, hai, ba ( canh), năm ( cánh) - chỉ số lượng* Bốn, năm ( canh bốn, canh năm)- chỉ số thứ tựBài tập 2: Các từ in đậm trong hai dòng thơ sau được dùng với ý nghĩa như thế nào? Con đi trăm núi ngàn kheChưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm. ( Tố Hữu) Các số từ trăm, ngàn ; lượng từ muôn đều dùng với ý nghĩa chỉ lượng nhiều, rất nhiềuIII. LUYỆN TẬPBài tập 3: Qua hai ví dụ sau, em thấy nghĩa của từ từng và mỗi có gì giống và khác nhau:a.Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi () ( Sơn Tinh, Thủy Tinh)b. Một hôm, bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng rút lui mỗi người một ngả. (Sự Tích Hồ Gươm)* Giống nhau:Mỗi, từng: đều tách ra từng sự vật, từng cá thể*Khác nhau:- Từng: mang ý nghĩa lần lượt theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác- Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể, không mang ý nghĩa lần lượtIII. LUYỆN TẬPTrò chơi củng cố1. Muối ba năm muối đang còn mặn Gừng chín tháng gừng hãy còn cay Đôi ta nghĩa nặng tình dày Có xa nhau đi nữa cũng ba vạn sáu ngàn ngày mới xa (Ca dao)2. Quanh năm buôn bán ở mom sông Nuôi đủ năm con với một chồng (Thương vợ - Tú Xương)3. Nhà em cách bốn quả đồi Cách ba ngọn suối, cách đôi cánh rừng. Nhà em xa cách quá chừng Em van anh đấy, anh đừng yêu em (Nguyễn Bính)Bài 5Bài 3Bài 8Bài 6Bài 4Bài 2Bài 1Bài 7Lượt quay tiếp243ACBChúc mừng em, em đã dành được bông hoa điểm 10Rất tiếc, bạn trả lời lại đi!Rất tiếc, bạn trả lời lại đi! Bài 5:Trong câu tục ngữ sau, có mấy số từ?Một nong tằm là năm nong kénMột nong kén là chín nén tơBài 5Bài 3Bài 8Bài 6Bài 4Bài 2Bài 1Bài 7Lượt quay tiếpMỗi TừngCả A và BABCChúc mừng em, em đã dành được bông hoa điểm 10Rất tiếc, bạn trả lời lại đi!Rất tiếc, bạn trả lời lại đi! Bài 1:Có thể điền từ nào vào chỗ trống trong cả hai câu thơ sau:“Rồi Bác đi dém chăn “ giọt long lanh rơi người một” Tôi đưa tay tôi hứng.”Bài 5Bài 3Bài 8Bài 6Bài 4Bài 2Bài 1Bài 7Lượt quay tiếpcác các, nhữngcác em, nhữngABCChúc mừng em, em đã dành được bông hoa điểm 10Rất tiếc, bạn trả lời lại đi!Rất tiếc, bạn trả lời lại đi!Bài 3: Chỉ ra lượng từ trong câu thơ sau: “Chào các em, những đồng chí của tương lai Mang mũ rơm đi học đường dài” là:TRÒ CHƠI CỦNG CỐBài 5Bài 3Bài 8Bài 6Bài 4Bài 2Bài 1Bài 7Tất cả, hết thảyTừng, mỗi, mọiTất cả, các, mỗiCABChúc mừng em, em đã dành được bông hoa điểm 10Rất tiếc, bạn trả lời lại đi!Rất tiếc, bạn trả lời lại đi!Kết thúc Bài 7: Dòng nào đều là lượng từ chỉ toàn thể? + Học thuộc nội dung bài học ở phần ghi nhớ ( hoặc học bằng sơ đồ tư duy). + Làm bài tập đầy đủ vào vở bài tập. + Chọn một số tác phẩm văn học và xác định số từ, lượng từ .Chuẩn bị bài mới:Kể chuyện tưởng tượng + Kể tóm tắt truyện: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. Xác định những chi tiết tưởng tượng trong truyện. + Đọc truyện: Lục súc tranh công. Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu để suy nghĩ về cách kể một câu chuyện tưởng tượng.HƯỚNG DẪN HỌC BÀITRÒ CHƠI: TÌM SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_bai_12_so_tu_va_luong_tu_nam_hoc_202.pptx