Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 3: Nghĩa của từ - Năm học 2020-2021 - Ngô Thị Thủy

Ví dụ:

Tập quán: thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc ) được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo.

Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm.

Nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.

Nếu lấy dấu “:” làm chuẩn thì các ví dụ trên gồm có mấy phần? Là những phần nào?

Gồm 2 phần:

Từ in đậm: từ cần giải nghĩa

Từ bên phải: nội dung

Đọc to phần giải nghĩa từ tập quán và thói quen và cho biết 2 từ này có thay thế cho nhau được không? Tại sao?

Người Việt Nam có tập quán ăn trầu.

Người Việt Nam có thói quen ăn trầu.

Có thể dùng cả 2 từ vì từ “tập quán” có nghĩa rộng, chỉ số đông

Nam có tập quán đọc sách.

Nam có thói quen đọc sách.

Chỉ dùng được từ thói quen vì thói quen có nghĩa hẹp, chỉ cá nhân

pptx22 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 3: Nghĩa của từ - Năm học 2020-2021 - Ngô Thị Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Việt chưa có từ biểu thị hoặc biểu thị không chính xác.Do có thời gian dài ta bị nước ngoài đô hộ.Tiếng Việt cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển.Nhằm làm phong phú vốn từ tiếng việtLí do nào quan trọng nhất của việc vay mượn từ trong tiếng Việt?Hiện tượng: Tạo ra những ngôn ngữ mớiTheo em, những từ sau có nghĩa là gì?Nghĩa của từHọ và tên: Ngô Thị ThủyTrường THCS Long BiênNăm học: 2020 - 2021Tập quán: thói quen của một cộng đồng (địa phương, dân tộc) được hình thành từ lâu trong đời sống, được mọi người làm theo.Lẫm liệt: hùng dũng, oai nghiêm.Nao núng: lung lay, không vững lòng tin ở mình nữa.I. Nghĩa của từVí dụ:Nếu lấy dấu “:” làm chuẩn thì các ví dụ trên gồm có mấy phần? Là những phần nào?Gồm 2 phần:Từ in đậm: từ cần giải nghĩaTừ bên phải: nội dungNgười Việt Nam có tập quán ăn trầu.Người Việt Nam có thói quen ăn trầu.Có thể dùng cả 2 từ vì từ “tập quán” có nghĩa rộng, chỉ số đôngĐọc to phần giải nghĩa từ tập quán và thói quen và cho biết 2 từ này có thay thế cho nhau được không? Tại sao?Nam có tập quán đọc sách.Nam có thói quen đọc sách. Chỉ dùng được từ thói quen vì thói quen có nghĩa hẹp, chỉ cá nhânTùy từng trường hợp mà có thể thay thế cho nhauNghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình dưới đây?HÌNH THỨCNỘI DUNGHình ảnhTừHình thứcNội dungCâyTừ đơn, một tiếngChỉ 1 loài thực vậtXe đạpTừ ghép, hai tiếngChỉ một loại phương tiện , dùng sức người đạp để di chuyểnDịu dàngTừ láy, hai tiếngMềm mại, nhẹ nhàngLùnTừ đơn, một tiếngKhông caoNghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị.BÀI TẬP NHANHTrong các câu sau, câu nào dùng đúng từ “ngoan cường”?Bon địch dù chỉ còn đám tàn quân những vẫn rất ngoan cường chống trả lại từng đợt tấn công của bộ đội ta.B. Trên điểm chốt, các đồng chí của chúng ta đã ngoan cường chống trả lại từng đợt tấn công của địchC. Trong lao động, Lan là một người rất ngoan cường, không hề biết sợ khó khăn gian khổ.II. Cách giải thích nghĩa của từChết: là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống (không thể phục hồi) của một cơ thể. Chết: Hi sinh, mất, ngỏmChết: Không còn sống.Ví dụ:Nghĩa của các từ trên được giải thích bằng cách nào?II. Cách giải thích nghĩa của từChết: là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật hay ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống của một cơ thể. Trình bày khái niệm mà từ biểu thịĐưa ra những từ đồng nghĩa với từ cần giải thíchĐưa ra những từ trái nghĩa với từ cần giải thíchChết: Hi sinh, mất, ngỏmChết: Không còn sống.Ghi nhớTrình bày khái niệm mà từ biểu thịĐưa ra TĐN với từ cần giải thíchVậy có những cách giải nghĩa từ nào?Đưa ra TTN với từ cần giải thíchBÀI TẬP NHANHGiải thích các từ sau bằng cách đưa ra TĐN/ TTN với từ cần giải thícha. Trung thựcb. Thông minhThật thà, ngay thẳng, trung thựcKhông dối trá, lươn lẹoSáng dạ, thông tuệKhông tối dạ, đần độn, ngu dốtLUYỆN TẬPLàm việc nhóm trong 5 phút, đọc lại chú thích ở sau các văn bản đã học. Cho biết mỗi chú thích giải nghĩa từ theo cách nào.Viết kết quả ra nháp, sau 5p, nhóm nào viết được nhiều và đúng nhất sẽ chiến thắng..: học và luyện tập để có hiểu biết, có kĩ năngNối từ (A) và cách giải nghĩa (B) phù hợp..: nghe/ thấy người ta làm rồi làm theo chứ không được ai trực tiếp dạy bảo..: tìm tòi, hỏi han để học tập..: học văn hóa có thầy, có chương trình, có hướng dẫn (nói 1 cách khái quátHọc hỏiHọc tậpHọc hànhHọc lỏmA B ..: ở vào khoảng giữa trong bậc thang đánh giá, không khá cũng không kém, không cao cũng không thấp.Nối từ (A) và cách giải nghĩa (B) phù hợp..: ở vị trí chuyển tiếp hoặc nối tiếp giữa 2 bộ phận, 2 giai đoạn, 2 sự vật,..: đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa đến tuổi giàTrung gianTrung niênTrung bìnhA B Giải thích các từ sau theo những cách đã biếtGiếngRung rinhHèn nhátHố đào thẳng đứng, sâu trong lòng đất có dáng hình trụ, dùng để lấy mạch nước ngầmTrạng thái rung động, đung đưa của sự vậtSợ sệt, thiếu can đảm đến mức đáng khinh Cô chủ và người ở đi đò, người ở lén ăn trầu, vụng tay làm rơi ống vôi xuống sông. Sợ chủ mắng nó mới lập mưu nói: - Thưa cô, cái gì mình biết nó ở đâu thì có cho là mất không ạ? Cô chủ vô tình trả lời: - Sao lại hỏi lẩn thẩn thế! Đã biết nó ở đâu rồi lại còn gọi là mất thế nào được! Người ở nhanh nhảu thưa: - Thế thì cái ống vôi của cô không mất, con biết nó nằm ở dưới đáy sông, con vừa đánh rơi xuống đấy.Đọc truyện và cho biết cách giải nghĩa từ “mất” của Nụ có đúng không? Thế Thì Không Mất- Từ mất có nhiều nghĩa:     + Nghĩa 1: không còn thuộc về mình nữa     + Nghĩa 2: không thấy, không còn nhìn thấy nữa     + Nghĩa 3: chết Nhân vật Nụ đã dựa vào việc cô chủ hiểu theo nghĩa thứ hai để tự bào chữa cho mình trong việc đánh rơi cái ống vôi của cô chủ xuống lòng sông.Làm phiếu bài tập (Lấy điểm 15 phút)

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_3_nghia_cua_tu_nam_hoc_2020_2021.pptx