Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 25: Chữa lỗi dùng từ - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Giang

Ví dụ:

a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người.Tre,

 anh hùng lao động!Tre, anh hùng chiến đấu!

 ( Thép Mới)

a. Từ ngữ lặp lại:

tre: (7 lần)

giữ: (4 lần)

anh hùng: (2 lần)

Nhấn mạnh ý, khẳng định vai trò của tre, tạo nhịp điệu hài hòa làm cho câu văn đậm chất thơ.

Phép lặp tu từ (Điệp ngữ)

Ví dụ:

b.Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.

b. Từ ngữ lặp lại:

Truyện dân gian: 2 lần

Khiến câu văn lủng củng, nhàm chán, lặp từ không cung cấp thông tin mới, không vì mục đích nghệ thuật.

Lỗi lặp từ

Nguyên nhân:

+ Thiếu sự cân nhắc khi dùng từ.

+ Vốn từ nghèo nàn.

+ Khả năng diễn đạt kém.

Cách sửa:

 + Bỏ từ lặp hoặc bỏ từ lặp rồi dùng từ ngữ khác thay thế.

+ Đảo cấu trúc câu.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 25: Chữa lỗi dùng từ - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜMÔN NGỮ VĂN 6Giáo viên Trần Thị GiangTrường THCS Long BiênQuan sát bảng phụ và thi tìm nhanh những câu văn có từ dùng chưa chính xác.Chia lớp làm 2 nhóm KHỞI ĐỘNGTuần 6 – Tiết 25CHỮA LỖI DÙNG TỪI. Lặp từ:Ví dụ: a) a. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người.Tre, anh hùng lao động!Tre, anh hùng chiến đấu! ( Thép Mới) Ví dụ:tre: (7 lần)giữ: (4 lần)anh hùng: (2 lần) Phép lặp tu từ (Điệp ngữ)a. Từ ngữ lặp lại: Nhấn mạnh ý, khẳng định vai trò của tre, tạo nhịp điệu hài hòa làm cho câu văn đậm chất thơ.b.Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian. Ví dụ:Truyện dân gian: 2 lần-> Khiến câu văn lủng củng, nhàm chán, lặp từ không cung cấp thông tin mới, không vì mục đích nghệ thuật.b. Từ ngữ lặp lại:Lỗi lặp từTuần 6 – Tiết 23CHỮA LỖI DÙNG TỪI. Bài học:1. Một số lỗi thường gặpa. Lỗi lặp từ:b.Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian. Từ ngữ lặp lại: Truyện dân gian-> Khiến câu văn lủng củng, nhàm chán, lặp từ không cung cấp thông tin mới, không vì mục đích nghệ thuật.=>Lỗi lặp từ.Nguyên nhân:+ Thiếu sự cân nhắc khi dùng từ.+ Vốn từ nghèo nàn.+ Khả năng diễn đạt kém.- Cách sửa: + Bỏ từ lặp hoặc bỏ từ lặp rồi dùng từ ngữ khác thay thế.+ Đảo cấu trúc câu.Chữa câu b.Cách 1:Đảo cấu trúc câu + Bỏ cụm từ thừa: Truyện dân gian Vì truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc.Em rất thích truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.Cách 3: Thêm quan hệ từ vì vào trước câu+ bỏ cụm từTruyện dân gianCách 2: Bỏ cụm từ thừa Truện dân gian hoặc bỏ cụm từ thừa và thay cụm từ đó bằng từ khác:- Truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc thể loại này.- Truyện dân gian có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc nó.a. Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.b. Ông hoạ sĩ già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc. Ví dụ:- “Thăm” dùng trong trường hợp: thăm hỏi, thăm viếng, thăm dò,..=> không nói thăm quan.- Nhấp nháy: chỉ trạng thái của mắt mở ra nhắm lại liên tiếp hoặc có ánh sáng khi loé lên khi đi tắt liên tiếp.=> Không dùng từ nhấp nháy để chỉ bộ ria mép của ông hoạ sĩ.a.Ngày mai, chúng em sẽ đi Viện bảo tàng của tỉnh.b. Ông hoạ sĩ già bộ ria mép quen thuộc. Ví dụ 2:- Thay thăm quan = tham quan ( xem tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm).tham quan mấp máythăm quannhấp nháy- Thay nhấp nháy = mấp máy ( cử động khẽ và liên tiếp).Tuần 6 – Tiết 25CHỮA LỖI DÙNG TỪI. Bài học:1. Một số lỗi thường gặpb. Lẫn lộn các từ gần âm.Nguyên nhân:+ Do không nhớ chính xác hình thức ngữ âm.+ Do không hiểu đúng nghĩa của từ. Cách sửa:+ Tìm hiểu rõ nghĩa của từ.+ Phải nhớ chính xác hình thức ngữ âm.2. Tác hại của việc lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm: Làm cho lời văn đơn điệu, nghèo nàn, không đúng với ý định diễn đạt của người nói.* Bài tập1- (SGK – Tr.68): Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau: a. Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan. b. Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp. c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn lên.Tuần 6 – Tiết 25 II.Luyện tập:* Bài tập1- (SGK – Tr.68): Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau: a. Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng đều rất lấy làm quý mến bạn Lan. Câu sai: Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến. * Bài tập1- (SGK – Tr.68): Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau:b. Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp. Bỏ các từ câu chuyện ấy ( vị trí 1 )- Thay câu chuyện này = câu chuyện ấy.Thay những nhân vật ấy = đại từ họ- Thay những nhân vật = những người.Câu sửa: Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.* Bài tập1- (SGK – Tr.68): Hãy lược bỏ những từ ngữ trùng lặp trong các câu sau:c. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn lên. Bỏ các từ lớn lên ( cùng nghĩa với từ trưởng thành)Câu sửa: Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.Tuần 6 – Tiết 25CHỮA LỖI DÙNG TỪII. LUYỆN TẬPBài tập 1( SGK/ 68 )Bài tập 2( SGK/ 69 )\ Bài tập 2: Thay từ dùng sai trong câu sau bằng từ khác. Nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai là gì?a. Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.b. Có một số bạn còn bàng quang với lớp.c. Vùng này còn khá nhiều thủ tục như:ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng bái\Bài tập 2: Thay từ dùng sai trong câu sau bằng từ khác. Nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai là gì?a Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người.a.Thay từ linh động = sinh động+ linh động: là không quá phụ thuộc vào nguyên tắc.+ sinh động : có khả năng gợi hình ảnh, dáng vẻ khác nhau phù hợp với hiện thực đời sống.\Bài tập 2: Thay từ dùng sai trong câu sau bằng từ khác. Nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai là gì?b. Có một số bạn còn bàng quang với lớp. Thay bàng quang = bàng quan+ Bàng quang: là bọng chứa nước tiểu.+ Bàng quan: Đứng ngoài cuộc mà nhìn, coi là không có quan hệ với mình.Bài tập 2: Thay từ dùng sai trong câu sau bằng từ khác. Nguyên nhân chủ yếu của việc dùng sai là gì?c. Vùng này còn khá nhiều thủ tục như:ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình; ốm không đi bệnh viện mà ở nhà cúng báiThay thủ tục = hủ tục+ Thủ tục: những việc phải làm theo quy định.+ Hủ tục: Phong tục đã lỗi thời.a.Thay từ linh động = sinh độngb.Thay bàng quang = bàng quanc.Thay thủ tục = hủ tụcBài tập 2Nguyên nhân: Do lẫn lộn từ gần âm, nhớ không chính xác hình thức ngữ âm.Bài tập 3:Phát hiện lỗi sai về dùng từ và chữa các lỗi trong những câu sau:Câu mắc lỗiLỗi saiCâu chữa lại.1. Trong số những truyền thuyết em thích thì em thích nhất truyền thuyết Thánh Gióng.2. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh diễn ra rất ác nghiệt. Lặp từ1. Trong số những truyền thuyết đã học, em thích nhất truyện Thánh Gióng.Lẫn lộn từ gần âm2. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh diễn ra rất ác liệt. ( Hoặc quyết liệt ).Chú ý: Tránh lặp từ một cách vô ý thức, khiến cho lời văn trở nên nặng nề, lủng củng, dài dòng.Phải hiểu đúng nghĩa của từ.Chỉ dùng từ khi mình nhớ chính xác hình thứ ngữ âm của nó.Thi đua học tốtHƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC*Đối với tiết học này: -Ghi nhớ những đơn vị kiến thức đã học. -Hoàn chỉnh các bài tập đã làm trên lớp vào vở bài tập.*Đối với tiết học tiếp theo: Chuẩn bị luyện tập chữa lỗi dùng từ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_25_chua_loi_dung_tu_nam_hoc_202.ppt
Giáo án liên quan