1, Văn bản và mục đích giao tiếp:
a, Giao tiếp:
Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.
b, Văn bản:
Ví dụ:
Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai
-> Là một văn bản có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc và diễn đạt một ý trọn vẹn.
Lời phát biểu: văn bản nói.
Bức thư, thiệp mời: văn bản viết.
=> Khái niệm: văn bản là một chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
II. Luyện tập:
Bài tập 1. Chọn các tình huống giao tiếp, lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp
- Hành chính công vụ
- Tự sự
- Miêu tả
- Thuyết minh
- Biểu cảm
- Nghị luận
Bài tập 2. Các đoạn văn, thơ thuộc phương thức biểu đạt nào?
a. Tự sự
b. Miêu tả
c. Nghị luận
d. Biểu cảm
đ. Thuyết minh
8 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 4: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt - Năm học 2020-2021 - Đào Huyền Nga, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các em đến với bài học!Giáo viên: Đào Huyền NgaTrường THCS Long BiênNăm học 2020 – 2021Tiết 4: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạtI. Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức biểu đạt1, Văn bản và mục đích giao tiếp:a, Giao tiếp:Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.b, Văn bản:Ví dụ: Ai ơi giữ chí cho bềnDù ai xoay hướng đổi nền mặc ai-> Là một văn bản có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc và diễn đạt một ý trọn vẹn.Lời phát biểu: văn bản nói.Bức thư, thiệp mời: văn bản viết.=> Khái niệm: văn bản là một chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.2. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản:TTKiểu văn bản, phương thức biểu đạtMục đích giao tiếp1Tự sựTrình bày diễn biến sự việc2Miêu tảTái hiện trạng thái sự vật, con người3Biểu cảmBày tỏ tình cảm, cảm xúc4Nghị luậnNêu ý kiến, đánh giá, bàn luận5Thuyết minhGiới thiệu đặc điểm, tính chất, phương pháp6Hành chính – công vụTrình bày ý muốn, quyết định nào đó, thể hiện quyền hạn, trách nhiệm giữa người và ngườiII. Luyện tập:Bài tập 1. Chọn các tình huống giao tiếp, lựa chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù hợp- Hành chính công vụ- Tự sự- Miêu tả- Thuyết minh- Biểu cảm- Nghị luậnBài tập 2. Các đoạn văn, thơ thuộc phương thức biểu đạt nào?a. Tự sựb. Miêu tảc. Nghị luậnd. Biểu cảmđ. Thuyết minhBài tập 3. Truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên thuộc kiểu văn bản tự sự vì: các sự việc trong truyện được kể kế tiếp nhau, sự việc này nối tiếp sự việc kia nhằm nêu bật nội dung, ý nghĩa
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_4_giao_tiep_van_ban_va_phuong_t.pptx