Nhóm 1: Trình bày về Cấu tạo từ
Nhóm 2: Trình bày về Nghĩa của từ
Nhóm 3: Trình bày về Phân loại từ theo nguồn gốc
1. Chia lớp thành 4 nhóm
2. Thời gian: 3 phút
3. Câu hỏi:
a. Sắp xếp các từ mượn sau và 2 nhóm: từ mượn tiếng Hán và từ mượn gốc Ấn - Âu
ra - đi - ô, giai nhân, gác - đờ - bu, cầu hôn, máy vi tính, yếu điểm, mít tinh, xà phòng.
b. Nhận xét cách viết của những từ mượn trên?
Những từ mượn tiếng Hán là: giai nhân, cầu hôn, yếu điểm.
Những từ mượn tiếng Ấn - Âu là: ra - đi - ô, gác - đờ - bu, máy vi tính, mít tinh, xà phòng.
Nhận xét cách viết:
+ Từ mượn được Việt hóa hoàn toàn: viết như từ thuần Việt;
+ Từ mượn chưa được Việt hóa hoàn toàn: giữa các tiếng cách nhau bởi dấu gạch nối.
18 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 66: Ôn tập Tiếng việt - Nguyễn Phương Thảo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáoĐẾN VỚI GiỜ HỌC NGỮ VĂNLớp 6ATiết 66: Ôn tập Tiếng ViệtNỘI DUNG TIẾT HỌCCấu tạo từNghĩa của từPhân loại từ theo nguồn gốcLỗi dùng từTừ loại và cụm từ loạiNhóm 1: Trình bày về Cấu tạo từNhóm 2: Trình bày về Nghĩa của từNhóm 3: Trình bày về Phân loại từ theo nguồn gốcth¶o luËn nhãm1. Chia lớp thành 4 nhóm2. Thời gian: 3 phút3. Câu hỏi:a. Sắp xếp các từ mượn sau và 2 nhóm: từ mượn tiếng Hán và từ mượn gốc Ấn - Âu ra - đi - ô, giai nhân, gác - đờ - bu, cầu hôn, máy vi tính, yếu điểm, mít tinh, xà phòng.b. Nhận xét cách viết của những từ mượn trên? 312 Những từ mượn tiếng Hán là: giai nhân, cầu hôn, yếu điểm. Những từ mượn tiếng Ấn - Âu là: ra - đi - ô, gác - đờ - bu, máy vi tính, mít tinh, xà phòng. Nhận xét cách viết:+ Từ mượn được Việt hóa hoàn toàn: viết như từ thuần Việt;+ Từ mượn chưa được Việt hóa hoàn toàn: giữa các tiếng cách nhau bởi dấu gạch nối.1. Các lỗi dùng từ đã học:: - Lặp từ- Lẫn lộn các từ gần âm- Dùng từ không đúng nghĩa.2. Nguyên nhân:- Thể hiện vốn từ nghèo nàn- Dùng từ thiếu cân nhắc của người viết- Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ- Không biết nghĩa, hiểu sai nghĩa hoặc hiểu không đầy đủ nghĩa của từ.3. Cách khắc phục:- Rèn kỹ năng dùng từ, diễn đạt để tránh lặp từ vựng.-Tra từ điển để nắm vững hình thức ngữ âm và nghĩa của từ để dùng từ đúng nghĩa.TRÒ CHƠITIẾP SỨC Với các từ cho sẵn, các bạn trong mỗi đội sẽ thay phiên nhau chọn từ thuộc từng từ loại và dán lên bảng phụ của đội mình.- Sau khoảng thời gian 3’ đội nào có nhiều đáp án đúng hơn thì đội đó sẽ giành được chiến thắng và được nhận một phần quà đặc biệt.312Luyện tập Bài 1: Phân biệt từ láy, từ ghép trong những từ dưới đây và đưa chúng vào bảng phân loại:Từ ghépTừ láymặt mũi,xinh xắn,nhà cửa, nhỏ nhắncây cối, nhà khách, xe cộ,vi vu, bàn ghế, giầy dép, rụt rè, man mát,mặt mũi,nhà cửa,nhà khách, xe cộ,bàn ghế, giầy dép, xinh xắn,nhỏ nhắn,cây cối, vi vu, rụt rè, man mát, Bài 2: Em hãy giải thích nghĩa của từ đầu trong các câu dưới đây và cho biết từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?Tôi bị đau đầu.Cái đầu con mèo trông thật nhỏ nhắn. Đầu làng tôi có một cây đa rất to. Bạn Lan là người đứng đầu trong kì thi học sinh giỏi môn Toán.Từ đầu trong câu a, b có nghĩa là bộ phận đầu tiên của cơ thể con người hoặc động vật, dùng để tri giác. Nghĩa gốc Từ đầu trong câu c có nghĩa là vị trí đầu tiên của một sự vật.Nghĩa chuyểnTừ đầu trong câu d có nghĩa là thứ 1. Nghĩa chuyển Bài 3: Viết đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu, em hãy kể về con vật nuôi mà em yêu thích nhất. Trong đoạn có sử dụng một từ láy và một cụm danh từ. (gạch chân, chỉ rõ)Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài Làm thêm các bài tập ứng với nội dung kiến thức tiếng Việt đã học.- Ôn tập bài kĩ, chuẩn bị thi học kì ICảm ơn thầy, cô giáo đã đến dự tiết học với lớp 6A.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_66_on_tap_tieng_viet_nguyen_phu.pptx