I.Thế nào là từ đồng âm?
Xét ngữ liệu sgk/135
Nhận xét
Lồng (a): nhảy dựng lên (Động từ)
Lồng (b): vật làm bằng tre, nứa, dùng để nhốt chim (Danh từ)
Giống về âm thanh nhưng khác về nghĩa.
Từ đồng âm
a. Nam bị ngã nên đau chân. (1)
b. Cái bàn này chân bị gãy rồi. (2)
Từ chân (1) và chân (2) trong hai câu sau có phải là từ đồng âm không ? Vì sao?
Chân 1: bộ phận cuối cùng của cơ thể, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy.
- Chân 2: bộ phận cuối cùng của mặt bàn, có tác dụng đỡ cho các vật khác.
Từ nhiều nghĩa.
Cơ sở chung của sự phát triển nét nghĩa: chỉ bộ phận dưới cùng.
Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa?
Giống nhau: về mặt âm thanh.
Từ đồng âm: Nghĩa hoàn toàn khác nhau, không liên quan đến nhau.
Từ nhiều nghĩa: Có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở.
37 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 42: Từ đồng âm - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Thị Nga, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHLớp 7A7Tiết 42: TỪ ĐỒNG ÂM GV : NGUYỄN THỊ NGATRƯỜNG: THCS THƯỢNG THANH Năm học : 2016-2017NHẮMMỞKHÓCCƯỜIbòbòTìm danh từ chỉ tên của con vật? Tìm từ chỉ hoạt động của bé? Tiếng Việt: TỪ ĐỒNG ÂM (Tiết: 42)TỪ ĐỒNG ÂM ( Tiết: 42)Tiếng Việt:I.Thế nào là từ đồng âm?1. Xét ngữ liệu sgk/135a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng.? Giải thích nghĩa của mỗi từ lồng trong các câu sau:* Ví dụ 1:a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng.Miêu tả trạng thái con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.là nhảy dựng lên Động từKể sự việc một người mua được con chim đem nhốt vào lồng. chỉ đồ vật Danh từ1. Ví dụ:* Ví dụ 1:TỪ ĐỒNG ÂM ( Tiết: 42)Tiếng Việt:I.Thế nào là từ đồng âm?Xét ngữ liệu sgk/135Nhận xét- Lồng (b): vật làm bằng tre, nứa, dùng để nhốt chim (Danh từ)- Lồng (a): nhảy dựng lên (Động từ)Giống về âm thanh nhưng khác về nghĩa.? Từ lồng trong 2 câu trên có gì giống và khác nhau về âm thanh và về nghĩa?- Âm thanh:giống nhau- Nghĩa: Khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.lồngKhác nhau về nghĩaGiống nhau về âm thanhTừ đồng âmTừ đồng âma. Nam bị ngã nên đau chân. (1)b. Cái bàn này chân bị gãy rồi. (2)- Chân 1: bộ phận cuối cùng của cơ thể, dùng để đi, đứng, chạy, nhảy...- Chân 2: bộ phận cuối cùng của mặt bàn, có tác dụng đỡ cho các vật khác.Từ chân (1) và chân (2) trong hai câu sau có phải là từ đồng âm không ? Vì sao?Cơ sở chung của sự phát triển nét nghĩa: chỉ bộ phận dưới cùng.Từ nhiều nghĩa.Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa?Giống nhau: về mặt âm thanh.- Từ đồng âm: Nghĩa hoàn toàn khác nhau, không liên quan đến nhau.- Từ nhiều nghĩa: Có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở.. * Bài tập nhanhKiến bò đĩa thịt bò.Vừa câu cá vừa ngâm câu thơ.Em hãy chỉ ra hiện tượng từ đồng âm trong ví dụ này? bòcâucâubòHành động của con kiếnĐộng từThịt bòDanh từHành động câu cáĐộng từCâu thơDanh từTỪ ĐỒNG ÂM ( Tiết: 42)Tiếng Việt:I.Thế nào là từ đồng âm?Xét ngữ liệu sgk/135Nhận xét- Lồng (b): vật làm bằng tre, nứa, dùng để nhốt chim (Danh từ)- Lồng (a): nhảy dựng lên (Động từ)Giống về âm thanh nhưng khác về nghĩa.3. Kết luận: Ghi nhớ (sgk/135)Thế nào là từ đồng âm? Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.Từ đồng âm Bài tập 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm): a. Bàn ( danh từ) – bàn ( đồng từ)b. Sâu ( danh từ) – sâu ( tính từ)c. Năm ( danh từ) – năm ( số từ)Mọi người hãy ngồi vào bàn để bàn công việc nào!Năm nay, nó đã về quê năm lần. Con sâu bị rơi xuống hố rất sâu.TỪ ĐỒNG ÂM ( Tiết: 42)Tiếng Việt:I.Thế nào là từ đồng âm?Xét ngữ liệu sgk/135Nhận xét- Lồng (b): vật làm bằng tre, nứa, dùng để nhốt chim (Danh từ)- Lồng (a): nhảy dựng lên (Động từ)Giống về âm thanh nhưng khác về nghĩa.* Bài tập 3: - Mọi người hãy ngồi vào bàn để bàn công việc nào!- Con sâu bị rơi xuống hố rất sâu.- Năm nay, nó đã về quê năm lần. 3. Kết luận: Ghi nhớ (sgk/135)TỪ ĐỒNG ÂM ( Tiết: 42)Tiếng Việt:II. Sử dụng từ đồng âmXét ngữ liệu sgk/135Nhận xét? Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của các từ lồng trong hai câu trên?a. Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.b. Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng.Ngựa nhảy dựng lên Động từCái lồng - chỉ đồ vật Danh từ1. Ví dụ:* Ví dụ 1: Dựa vào mối quan hệ giữa từ lồng với các từ khác ở trong câu. Tức là dựa vào ngữ cảnh của câu.TỪ ĐỒNG ÂM ( Tiết: 42)Tiếng Việt: Vd1: - Phân biệt nghĩa của từ lồng: dựa vào mối quan hệ của nó với các từ khác ở trong câu. II. Sử dụng từ đồng âmXét ngữ liệu sgk/135Nhận xétĐem cá về kho* Ví dụ 2: Đem cá về kho+ Kho1 : Nơi tập trung cất giữ cá.+ Kho2 : một cách chế biến thức ăn. * Ví dụ 2: Là một hoạt độngLà nơi chứa đựng.TỪ ĐỒNG ÂM ( Tiết: 42)Tiếng Việt: Vd1: - Dựa vào mối quan hệ giữa từ lồng với các từ khác ở trong câu. II. Sử dụng từ đồng âmXét ngữ liệu sgk/135Nhận xét Vd 2: - Kho 1: Nơi tập trung cất giữ tài sản.- Kho 2: Hành động nấu kĩ thức ăn mặn. Phải chú ý đến ngữ cảnh giao tiếp.Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần chú ý điều gì khi giao tiếp?Đem cá về kho+ Kho1 : Nơi tập trung cất giữ cá.Đem cá về nhập vào kho.+ Kho2 : một cách chế biến thức ăn. Đem cá về mà kho. * Ví dụ 2: Là một hoạt độngLà nơi chứa đựng.TỪ ĐỒNG ÂM ( Tiết: 42)Tiếng Việt: Vd1: - Dựa vào mối quan hệ giữa từ lồng với các từ khác ở trong câu. II. Sử dụng từ đồng âmXét ngữ liệu sgk/135Nhận xét Vd 2: - Kho 1: Nơi tập trung cất giữ tài sản.- Kho 2: Hành động nấu kĩ thức ăn mặn. Phải chú ý đến ngữ cảnh giao tiếp.3. Kết luận: * Ghi nhớ (sgk/135) Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.TỪ ĐỒNG ÂM ( Tiết: 42)Tiếng Việt:III. Luyện tậpBài tập 1Bài tập 1: Bài ca nhà tranh bị gió thu pháTháng tám thu cao , gió thét già,Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.Tranh bay sang sông rải khắp bờ Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,Cắp tranh đi tuốt vào lũy treMôi khô miệng cháy gào chẳng được,Quay về, chống gậy lòng ấm ức!? Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau đây: thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt , môi.Mẫu: - Thu 1: mùa thu- Thu 2: thu tiền- Cao: + Thu cao (gió thu mạnh - nghĩa trong bài thơ)+ Cao cấp (bậc trên)+ Cao hứng (hứng thú mạnh hơn lúc thường)+ Cao nguyên (nơi đất cao hơn đồng bằng) 1. Bài tập 1(136)- Cao:- Ba:- Tranh: - Sang:- Nam:- Sức:- Nhè:- Tuốt:- Môi: Ba máCon ba baCao lớnCao nguyênNhà tranhTranh giànhSang trọngSửa sangPhương namNam giớiKhóc nhèNhè mặtSức lựcSức épTuốt gươmĂn tuốtHở môiMôi trườngIII. Luyện tậpTỪ ĐỒNG ÂM ( Tiết: 42)Tiếng Việt:TỪ ĐỒNG ÂM ( Tiết: 42)Tiếng Việt:III. Luyện tập2. Bài tập 2.a. Tìm nghĩa khác nhau của danh từ cổ và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó? b. Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó? a. Các nghĩa khác nhau của DT cổ:- Cái cổ: phần nối giữa đầu và thân.- Cổ tay: Phần nối bàn tay với cánh tay.- Cổ lọ: Phần giữa miệng thân lọ- Cao cổ: cất tiếng lên.TỪ ĐỒNG ÂM ( Tiết: 42)Tiếng Việt:III. Luyện tập2. Bài tập 2.a. Các nghĩa khác nhau của DT cổ:- Cái cổ: phần nối giữa đầu và thân.- Cổ tay: Phần nối bàn tay với cánh tay.- Cổ lọ: Phần giữa miệng thân lọ- Cao cổ: cất tiếng lên.- Cổ lỗ: cũ kĩ quá.b. Các từ đồng âm với DT cổ:- Cổ động: cổ vũ, động viên.- Phố cổ: phố đã có từ rất lâu.TỪ ĐỒNG ÂM ( Tiết: 42)Tiếng Việt:III. Luyện tập2. Bài tập 2.- Cổ lỗ: cũ kĩ quá.b. Các từ đồng âm với DT cổ:- Cổ động: cổ vũ, động viên.- Phố cổ: phố đã có từ rất lâu.Ngày xưa có anh chàng mượn của hàng xóm một cái vạc đồng. Ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: “Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả”. Anh chàng nói: “Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò”. - Nhưng vạc của con là vạc thật. - Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời. - Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng. - Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?Bài 4: Đọc truyện và cho biết anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp gì để không trả vạc cho người hàng xóm ? Nếu em là viên quan xử kiện, em sẽ phân rõ trái phải ra sao ?Thảo luận nhómCON VẠCCÁI VẠC ĐỒNG Đáp án: - Anh chàng trong truyện đã sử dụng từ đồng âm để lấy cái vạc của nhà anh hàng xóm (cái vạc và con vạc), vạc đồng (vạc làm bằng đồng) và con vạc đồng (con vạc sống ở ngoài đồng). Bài 4: Ngày xưa có anh chàng mượn của hàng xóm một cái vạc đồng. Ít lâu sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người đến xử. Người hàng xóm thưa: “Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc, hắn không trả”. Anh chàng nói: “Bẩm quan, con đã đền cho anh ta cò”. - Nhưng vạc của con là - Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời. - Bẩm quan, vạc của con là - Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?cái vạc được làm bằng đồng cơ.- Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua.cái vạc được làm bằng đồng ạ.TỪ ĐỒNG ÂM ( Tiết: 42)Tiếng Việt:III. Luyện tập3. Bài tập 4.- Anh chàng đã khéo sử dụng biện pháp dùng từ đồng âm (cách nói lập lờ) để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm. Cần thêm một vài từ để làm rõ nghĩa từ vạc1 (cái vạc bằng đồng) : VD :cái vạc được làm bằng đồng ạ.36Tìm một bài ca dao (hoặc câu thơ, câu đối...) có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ và nêu giá trị mà các từ đồng âm đó mang lại cho VB. Ôn tập phần Tiếng Việt từ đầu năm đến nay, tiết sau kiểm tra.Làm các bài tập còn lại.VỀ NHÀXin ch©n thµnh c¶m ¬nC¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em!
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_42_tu_dong_am_nam_hoc_2016_2017.ppt