Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 10: Văn bản Cô bé bán diêm - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Bích Thuận

1. Tác giả

An – đéc – xen ( 1805- 1875)

Là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em.

Phong cách: nhân văn, hư ảo, thơ mộng, thông minh, vui vẻ, đáng yêu

2. Tác phẩm

Xuất xứ: Trích từ truyện ”Cô bé bán diêm”

Thể loại: Truyện ngắn

PTBĐ: Tự sự + miêu tả + biểu cảm

Ngôi kể: Thứ 3

 Truyện kể về một em bé mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét buốt, không bán được diêm em chẳng dám về nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi ấm. Hết một bao diêm thì em bé đã chết cóng trong giấc mơ cùng bà nội lên trời. Sáng hôm sau – ngày đầu năm, mọi người qua đường vẫn thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm ấy.

Bố cục

Phần 1: Từ đầu Cứng đờ ra: Hoàn cảnh sống của cô bé bán diêm

Phần 2: Tiếp Chầu thượng đế : Những mộng tưởng của cô bé

Phần 3: Còn lại: Cái chết của cô bé bán diêm

 

pptx49 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 561 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 10: Văn bản Cô bé bán diêm - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Bích Thuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS LONG BIÊNNGỮ VĂN 8NĂM HỌC 2020 - 2021Giáo viên: Nguyễn Thị Bích ThuậnCùng nghe bài hát sau và nêu cảm nhận của em nhé!Cô bé bán diêmGV: Nguyễn Thị HạnhI. Tìm hiểu chung Là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em.Phong cách: nhân văn, hư ảo, thơ mộng, thông minh, vui vẻ, đáng yêu An – đéc – xen ( 1805- 1875)1. Tác giảMột số tác phẩm Thể loại: Truyện ngắnPTBĐ: Tự sự + miêu tả + biểu cảmNgôi kể: Thứ 3 Xuất xứ: Trích từ truyện ”Cô bé bán diêm”2. Tác phẩm Truyện kể về một em bé mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét buốt, không bán được diêm em chẳng dám về nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi ấm. Hết một bao diêm thì em bé đã chết cóng trong giấc mơ cùng bà nội lên trời. Sáng hôm sau – ngày đầu năm, mọi người qua đường vẫn thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm ấy.Tóm tắtBố cụcPhần 1: Từ đầu Cứng đờ ra: Hoàn cảnh sống của cô bé bán diêm Phần 2: Tiếp Chầu thượng đế : Những mộng tưởng của cô béPhần 3: Còn lại: Cái chết của cô bé bán diêmII. Đọc hiểu văn bảnHình tượng cô bé bán diêm1 Cảnh ngộ của em bé bán diêm2 Ước muốn của em – Thực và mộng 3 Cái chết của em bé và tấm lòng nhà văn1. Cảnh ngộ của em bé bán diêmTình huống đặc biệtCảnh ngộMồ côi mẹ, gia sản tiêu tán sau khi bà mấtBố nghiện rượu, hay đánh đập, chửi rủa emEm cô đơn, đói rét, phải tự đi kiếm sống Bán diêm, cô đơn giữa đêm giao thừaThời tiết khắc nghiệt – em đầu trần, bụng đóiKhông bán được diêm, em không dám về vì sợ bố đánh Đáng thương, thiếu thốn cả vật chất lẫn tinh thần.Hình ảnh đối lậpTrời đông giá rét tuyết rơiCô bé đầu trần, chân đấtTrời tối đenCửa sổ mọi nhà đều rực sáng ánh đènCô bé bụng đói cật rétPhố sực nức mùi ngỗng quayNgôi nhà đẹp đẽ xinh xắn, nơi em sống đầm ấm xưa kia Một xó tối tăm lạnh lẽo Làm nổi bật tình cảnh hết sức tội nghiệp của cô bé, tác động đến lòng trắc ẩn của người đọc. Một số hình ảnh về trẻ em lang thang ở Việt NamĐối với trẻ mồ côi, bất hạnh chúng ta cần phải làm gì?Chúng ta cần phải bảo vệ, che chở, chia sẻ và đùm bọc những đứa bé mồ côi, bất hạnh.2. Ước muốn của em – Thực và mộng Liệt kê những lần quẹt diêm của em bé Em bé quẹt diêm 5 lần và mộng tưởng đẹp đẽ cứ hiện ra.Nội dung thảo luậnLàm việc nhómKhăn trải bàn10 phút(1)(2)(3)Liệt kê những những cảnh tượng mà em bé đã thấy trong mỗi lần quẹt diêm  Thực tế  Mong ước của emNêu nhận xét, suy nghĩ về những mộng tưởng của cô bé qua những lần quẹt diêm.Tất cả những mộng tưởng đó cho ta thấy điều gì về cô bé bán diêm?START TIMERTIME’S UP!51243TIME LIMIT: 5 minutesMộng tưởng (Quẹt diêm)Thực tại (Diêm tắt)1. Lò sưởi ấm áp1. Bần thần trở về nỗi lo bán diêm.2. Bàn ăn thịnh soạn, ngỗng quay3. Cây thông Nôen lộng lẫy4. Bà nội hiện về, mỉm cười hiền hậu 5. Hai bà cháu bay lên2. Cô đơn, lạnh lẽo3. Tất cả bay lên trời, nghĩ đến bà.4. Bà biến mất5. Em bé chết Luôn khao khát cuộc sống ấm no, hạnh phúc, đầy tình thương yêu Các mộng tưởng của em bé diễn ra lần lượt theo thứ tự hợp lí (phù hợp với tâm lí tuổi thơ và hoàn cảnh thực tế của em)+ Lần 1: Vì trời rét+ Lần 2: Vì bụng đói+ Lần 3: Đó là đêm giao thừa+ Lần 4: Bà hiện về đem đến cho em tình yêu thương+ Lần 5: Em muốn níu bà lại, muốn đi với bà...Những mộng tưởng thể hiện ước mơ của em béVÒ mét m¸i Êm gia ®×nh.VÒ sù Êm no h¹nh phóc.Được ăn ngon mặc đẹpĐược vui chơi, sống trong tình yêu thươngNghệ thuậtThông điệpKể chuyện đan xen, đối lập giữa thực tế và mộng tưởng  Nổi bật khát khao cháy bỏng và tình cảnh đáng thương của cô bé bán diêm/ của những người cùng khổ trong xã hội Andersen đã thấu hiểu và nâng niu ước mơ tuổi thơ.Phải biết trân trọng tình cảm gia đình và hạn phúc bình dị bên người thân + Sống phải biết ước mơ, biết giữ tâm hồn trong sáng. Phân tích ý nghĩa hình ảnh ngọn lửa diêm?Hình ảnh ngọn diêm lửaVẻ đẹp nhân văn của câu chuyệnLà ngôi sao chắp cánh cho em bé bay lên với bà nội. Là ngọn lửa của ước mơ tuổi thơ về mái ấm gia đình.3. Cái chết của em bé và tấm lòng nhà vănTruyện được kết thúc như thế nào?Nguyên nhân gây ra cái chết của em bé là gì? Số phận bất hạnh của những con người đau khổEm bé bán diêm đã chết.Nguyên nhân: Đói, rét, sự tàn nhẫn của bố, sự vô cảm của mọi ngườiThảo luận theo bàn, hoàn thiện PBT sau (5p)Chi tiết miêu tả hình ảnh của cô bé bán diêm vào buổi sớm hôm sauTình cảm của tác giả dành cho cô bé bán diêmThái độ của tác giả trước sự thờ ơ, vô cảm của mọi ngườiNhững thông điệp mà tác giả muốn gửi tới người đọcSTART TIMERTIME’S UP!120102030405060110100908070TIME LIMIT: 2 minutesChi tiết miêu tả hình ảnh của cô bé bán diêm vào buổi sớm hôm sauTình cảm của tác giả dành cho cô bé bán diêmThái độ của tác giả trước sự thờ ơ, vô cảm của mọi ngườiNhững thông điệp mà tác giả muốn gửi tới người đọc“đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười”  Cái chết không bi luỵ mà được miêu tả rất đẹp Cái chết của một người toại nguyện - Cảm thông, thương xót. Con người phải biết yêu thương đùm bọc nhau + Quan tâm đến trẻ emLên án sự thờ ơ, lãnh đạm của mọi người trong xã hội trước số phận đáng thương của những mảnh đời bất hạnh.- Ngợi ca vẻ đẹp, khát vọng ước mơ trong tâm hồn của cô bé bán diêm. Nghệ thuậtNghệ thuật tương phản: mọi người hạnh phúc >< em bé bất hạnhBút pháp tả thực kết hợp bút pháp trữ tình, lãng mạn Hiện nay còn rất nhiều những hoàn cảnh éo le như em bé bán diêm trong truyện. Hãy lấy ví dụ và cho biết xã hội ta đã có những tổ chức, hành động nào giúp đỡ cho các em có hoàn cảnh khó khăn? Bản thân em đã tham gia hoạt động nhân đạo nào chưa?GÓC CHIA SẺIII. Tổng kếtNỘI DUNG- Tình cảnh đáng thương của cô bé bán diêm nghèo khổ.- Niềm xót thương, đồng cảm của tác giả với những con người bất hạnh.NGHỆ THUẬTĐan xen yếu tố thật và mộng tưởngKết cấu tương phản, đối lập.Trí tưởng tượng bay bổng请大家投我一票Luyện tậpTrò chơi: Mua diêm Hãy giúp em bé bán được nhiều bao diêm để em trở về nhà đón giao thừa với gia đình nhé!Mỗi câu trả lời đúng là em đã mua giúp em nhỏ một bao diêm rồi! Giơ tay thật nhanh sau khi cô giáo đọc câu trả lời để gửi tình cảm của mình đến cô bé bán diêm nào!!!请大家投我一票An-đéc-xen là nhà văn của nước nào?A. Đan Mạch.B. Thuỵ Sĩ.C. Pháp.D. Thuỵ Điển.Trong văn bản Cô bé bán diêm, các mộng tưởng của cô bé bán diêm mất đi khi nào?C. Khi trời sắp sáng.A. Khi bà nội em hiện ra.D. Khi em bé nghĩ đến việc sẽ bị người cha mắng.B. Khi các que diêm tắt.请大家投我一票Em bé quẹt que diêm lần thứ nhất và tưởng như ngồi trước một lò sưởi. Ý nào nói đúng về mộng tưởng đó?A. Em mơ về một mái ấm gia đình.B. Em nhớ tới ngọn lửa mà bà nhen nhóm năm xưa.C. Đang trải qua lạnh giá rét mướt, em mơ được sưởi ấm.D. Em mơ ngọn lửa và hơi ấm lò sưởi xua tan cảnh tăm tối, lạnh lẽo của đời mình.Ý nghĩa của mộng tưởng gặp bà và “cùng bay lên chầu Thượng đế” là gì?D. Khao khát tình thương của bà trao cho.B. Muốn được trường sinh bất tử.C. Được gặp bà sống yên vui trong lòng bà. A. Muốn thoát khỏi cảnh ngộ đen tối "chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ".Nhận định nào nói đúng nội dung của truyện Cô bé bán diêm?A. Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cô bé bán diêm sống, đó là một cõi đời không có tình người.B. Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ.C. Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm cả vào đêm giao thừaD. Cả A, B, CSự thông cảm, tình thương yêu của nhà văn dành cho cô bé bán diêm được thể hiện qua việc miêu tả những chi tiết nào trong tác phẩm?B. Miêu tả cảnh hai bà cháu cùng bay lên trời.A. Miêu tả thi thể em bé với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười.C. Miêu tả các mộng tưởng ở mỗi lần quẹt diêm.D. Cả A, B, C请大家投我一票Vận dụngTưởng tượng rằng em có mặt lúc cô bé đang bán diêm/ lúc cô bé chết, em sẽ nói gì? Làm gì? Viết một đoạn kịch ngắn và diễn lại trong vòng 5 phútSố phận bất hạnh của cô bé bán diêm (Cô bé bán diêm – An-đéc-xen)Ở đất nước Đan Mạch xa xôiCó cô bé bán diêm nghèo bất hạnhMẹ không còn, sống cùng cha ghẻ lạnhLấy rượu làm vui, quên mất đứa con thơ.Đêm Nô-en lạnh lẽo những con đườngEm bé vẫn đầu trần, lang thang không bến đậuTừng cánh cổn, bức tường và long người câm lặngEm nép mình 1 góc nhỏ cô đơnTrong đêm đông giá rét bơ vơEm nhớ tới người bà hiền hậuNgười đã cho em một thời thơ ấuÊm đềm, hạnh phúc, được yêu thươngSáng hôm sau con phố sáng tưng bừngTiếng cười nói xôn xao mừng năm mớiNgười ta thấy em bên góc đường trơ trọiXung quanh em còn lại những tàn diêm.请大家投我一票Hướng dẫn tự họcVẽ tranh về một chi tiết mà em thấy hay/ thíchViết một cái kết khác cho câu chuyệnSoạn bài: “Trợ từ, thán từ”Tạm biệt các em

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_10_van_ban_co_be_ban_diem_nam_h.pptx