Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc ở nhà
Yêu cầu:
- Trả lời các câu hỏi các ví dụ SGK
- Thể hiện ý tưởng trả lời bằng hình thức sơ đồ tư duy.
- Trình bày to, rõ ràng, mạch lạc.
Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển
Tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Lưu ý:
a. Các cách nói giảm nói tránh:
- Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa
- Dùng từ đồng nghĩa
- Dùng cách nói vòng
- Dùng cách nói trống (tỉnh lược)
Nói giảm nói tránh sử dụng nhiều trong các lĩnh vực văn chương cũng như trong đới sống hằng ngày
35 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 40: Nói giảm, nói tránh - Đàm Thị Tuyết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI MÔN NGỮ VĂNGiáo viên: Đàm Thị TuyếtPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG THCS PHÚC ĐỒNGKIỂM TRA BÀI CŨTiÕt 40:Nãi gi¶m nãi tr¸nhĐại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc ở nhàYêu cầu: - Trả lời các câu hỏi các ví dụ SGK - Thể hiện ý tưởng trả lời bằng hình thức sơ đồ tư duy. - Trình bày to, rõ ràng, mạch lạc.Ví dụNói giảm nói tránhTác dụng1- Tôi sẽ đi gặp = tôi sẽ chết- Bác đã đi = Bác đã chếtGiảm cảm giác đau buồn2Bầu sữa = VúTránh cảm giác thô tục Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển Tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.Bài tập nhanh:THẢO LUẬN ( 3 phút)Dựa vào ví dụ của nhóm mình, hãy cho biết người viết (người nói) đã thực hiện phép nói giảm nói tránh bằng cách nào ? Nhóm I Ông cụ chết rồi. Ông cụ đã quy tiên rồi. Nhóm II Bài thơ của anh dở lắm. Bài thơ của anh chưa được hay lắm. Nhóm III Anh còn kém lắm. Anh cần phải cố gắng hơn nữa. Nhóm IV Anh ấy bị thương nặng thế thì không sống được lâu nữa đâu chị ạ. Anh ấy() thế thì không() được lâu nữa đâu chị ạ. Dùng các từ ngữ đồng nghĩa đặc biệt là từ Hán - Việt.Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa. Dùng cách nói vòng. Dùng cách nói trống (tỉnh lược).I. THẾ NÀO LÀ NÓI GIẢM NÓI TRÁNH3. Ghi nhớ: Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển Tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự. Lưu ý:a, Các cách nói giảm nói tránh:- Hãy quan sát tranh minh hoạ trên màn hình và dùng phép nói giảm nói tránh để diễn đạt lại các câu trong những tình huống sau và cho biết ở mỗi tình huống đó, em đã sử dụng cách nói giảm nói tránh nào?Bài tập nhanhTHẢO LUẬN ( 3 phút)Dựa vào ví dụ của nhóm mình, hãy cho biết người viết (người nói) đã thực hiện phép nói giảm nói tránh bằng cách nào ? Nhóm I Ông cụ chết rồi. Ông cụ đã quy tiên rồi. Nhóm II Bài thơ của anh dở lắm. Bài thơ của anh chưa được hay lắm. Nhóm III Anh còn kém lắm. Anh cần phải cố gắng hơn nữa. Nhóm IV Anh ấy bị thương nặng thế thì không sống được lâu nữa đâu chị ạ. Anh ấy() thế thì không() được lâu nữa đâu chị ạ. Dùng các từ ngữ đồng nghĩa đặc biệt là từ Hán - Việt.Dùng cách nói phủ định từ ngữ trái nghĩa. Dùng cách nói vòng. Dùng cách nói trống (tỉnh lược).Anh cút ra khỏi nhà tôi ngay!Anh không nên ở đây nữa!TÌNH HUỐNG 1Nãi gi¶m nãi tr¸nh b»ng c¸ch phñ ®Þnh tõ ng÷ tr¸i nghÜaBệnh tình con ông nặng lắm chắc sắp chết rồi!Bệnh tình con ông chắc chẳng còn được bao lâu nữa.TÌNH HUỐNG 2Nói giảm nói tránh bằng cách nói trống.nh÷ng ®øa trÎ nay bè mÑ chÕt hÕt råi, thËt ®¸ng th¬ngNh÷ng ®øa trÎ må c«i nµy thËt ®¸ng th¬ngTÌNH HUỐNG 3Nói giảm nói tránh bằng cách dùng từ Hán Việt đồng nghĩaCÊm trÎ con vµo ®ã.C¸c ch¸u vµo ®ã rÊt nguy hiÓm, dÔ bÞ tai n¹n.TÌNH HUỐNG 4 Nãi gi¶m nãi tr¸nh b»ng c¸ch nãi vßngI. THẾ NÀO LÀ NÓI GIẢM NÓI TRÁNH Lưu ý:a. Các cách nói giảm nói tránh: Nói giảm nói tránh sử dụng nhiều trong các lĩnh vực văn chương cũng như trong đới sống hằng ngày - Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa - Dùng từ đồng nghĩa - Dùng cách nói vòng - Dùng cách nói trống (tỉnh lược)TiÓu phÈmI. THẾ NÀO LÀ NÓI GIẢM NÓI TRÁNH Lưu ý:a. Các cách nói giảm nói tránh: - Dùng cách nói phủ định từ trái nghĩa - Dùng từ đồng nghĩa - Dùng cách nói vòng - Dùng cách nói trống (tỉnh lược)b. T×nh huèng kh«ng nªn sö dông nãi gi¶m nãi tr¸nh:- Khi cÇn phª b×nh nghiªm kh¾c, nãi th¼ng, nãi ®óng sù thËt- Khi cÇn th«ng tin chÝnh x¸c, trung thùc. I. LUYỆN TẬPBài tập 1:I. LUYỆN TẬPBài tập 2: H·y ph©n tÝch c¸i hay cña viÖc sö dông phÐp nãi gi¶m nãi tr¸nh trong ®o¹n trÝch sau:“H«m sau, l·o H¹c sang nhµ t«i. Võa thÊy t«i, l·o b¶o ngay: - CËu Vµng ®i ®êi råi «ng gi¸o ¹!” (Nam Cao - L·o H¹c)I. LUYỆN TẬPBài tập 2:CËu VµngbÞ giÕt®i ®êiG©y c¶m gi¸c ghª sî víi ngêi nghe. Kh«ng g©y c¶m gi¸c ghª sî víi ngêi nghe.Hµm ý xãt xa, luyÕn tiÕc vµ ®îm chót mØa maiDïng tõ ng÷ ®ång nghÜaTrò chơiNGÔI SAO MAY MẮN12385467Thế nào là nói giảm nói tránh?CÂU HỎI.ĐÁP ÁN:Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.Chúc mừng bạn, bạn đã được một điểm mười.MAY MẮN Câu nói sau có vận dụng biện pháp nói giảm nói tránh không? Vì sao? “Con Rùa nó bò lật ngửa cũng còn nhanh hơn cậu đó.”CÂU HỎI.ĐÁP ÁN:- Câu nói trên không có sử dụng (thiếu lịch sự khi giao tiếp, xem thường bạn, coi bạn như con rùa chậm chạp). ĐÁP ÁN“Ngừng đập” Tìm từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ nói giảm nói tránh trong câu thơ sau?Đã ngừng đập, một trái timĐã ngừng đập, một cánh chim đại bàng. (Thu Bồn)ĐÁP ÁN- Em không nói giảm nói tránh.- Vì nói như vậy không đúng với sự thật làm ảnh hưởng đến việc xét xử của sự việc đó. Nếu em là người làm nhân chứng ở tòa trong một sự việc nào đó. Em có nói giảm nói tránh không? Vì sao?Xin chúc mừng bạn, bạn nhận được một phần quà- Học bài, làm các bài tập còn lại vào vở.- Soạn “Câu ghép”Bµi tËp vÒ nhµC¸m ¬n c¸c thÇy, c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh!GDthi ®ua d¹y tèt - häc tèt
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_40_noi_giam_noi_tranh_dam_thi_t.ppt