Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 78: Văn bản Khi con tu hú - Năm học 2020-2021

Hoàn cảnh sáng tác: năm 1939 khi nhà thơ 19 tuổi và

đang bị giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế).

Xuất xứ: in trong tập “Từ ấy” – phần 2: “Xiềng xích”.

Thể thơ: lục bát.

Bố cục: 2 phần

 + Phần 1: 6 câu thơ đầu: Tiếng chim tu hú thức dậy mùa hè

 rực rỡ.

 + Phần 2: 4 câu cuối: Tiếng chim tu hú bừng thức khát vọng tự do

 trong lòng người tù.

Lòng yêu cuộc sống mãnh liệt.

Niềm khao khát tự do cháy bỏng

 Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

 Vườn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

 Trời xanh càng rộng càng cao

Đôi con diều sáo lộn nhào từng không

Trong sáu câu thơ trên, bức tranh mùa hè được hiện lên bằng những chi tiết, hình ảnh nào?

Qua những dấu hiệu nghệ thuật trên, ta thấy bức tranh vào hè hiện lên như thế nào?

Sự vận động của thời gian.

 - Cảnh vật sống động, đang phát triển, đang “cựa quậy” tự nhiên, mạnh mẽ

 

pptx17 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 78: Văn bản Khi con tu hú - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 78Khi con tu húTỐ HỮUNHIỆM VỤ NHÓMNHÓM 1: GIỚI THIỆU VỆ TÁC GIẢ TỐ HỮUNHÓM 2: GIỚI THIỆU VỀ TÁC PHẨM KHI CON TU HÚNHÓM 3: GIẢI THÍCH MỘT SỐ TỪ NGỮ, HÌNH ẢNH TRONG BÀI THƠNhà thơ TỐ HỮUSự nghiệp sáng tác:Tên thật: Nguyễn Kim ThànhQuê: Thừa Thiên – Huế1920 - 2002Ta với ta(1999)Máu và hoa(1977)Một tiếng đờn(1992)Ra trận(1971)Gió lộng(1961)Việt Bắc(1954)TỪ ẤY(1937-1946)Nội dung: Trữ tình cách mạng.Nghệ thuật: Đậm tính dân tộc.Bài thơ “KHI CON TU HÚ”Lòng yêu cuộc sống mãnh liệt.Niềm khao khát tự do cháy bỏngHoàn cảnh sáng tác: năm 1939 khi nhà thơ 19 tuổi và đang bị giam ở nhà lao Thừa Phủ (Huế).Xuất xứ: in trong tập “Từ ấy” – phần 2: “Xiềng xích”.Thể thơ: lục bát.Bố cục: 2 phần + Phần 1: 6 câu thơ đầu: Tiếng chim tu hú thức dậy mùa hè rực rỡ. + Phần 2: 4 câu cuối: Tiếng chim tu hú bừng thức khát vọng tự do trong lòng người tù. Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào từng khôngTrong sáu câu thơ trên, bức tranh mùa hè được hiện lên bằng những chi tiết, hình ảnh nào? Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào từng khôngLúa chínTrái ngọtVườn râmTiếng veBắp vàngSân nắng đàoTrời xanhĐôi diều sáoCon tu hú gọi bầyLúa chínTrái ngọtVườn râmTiếng veBắp vàngSân nắng đàoTrời xanhĐôi diều sáoCon tu hú gọi bầy(đang) (rây) (dậy)(ngân) (dần)(đầy) (càngcàng) (lộn nhào) - Sự vận động của thời gian. - Cảnh vật sống động, đang phát triển, đang “cựa quậy” tự nhiên, mạnh mẽTác giả đã sử dụng những dấu hiệu nghệ thuật nào để miêu tả bức tranh?Các từ ngữ: đang, dần, dậy, ngân, rây, đầy, càngcàng, lộn nhào gợi cho em cảm nhận được thêm điều gì về các cảnh vật được miêu tả??Qua những dấu hiệu nghệ thuật trên, ta thấy bức tranh vào hè hiện lên như thế nào?Em có cảm nhận như thế nào về hình ảnh hiện lên qua hai câu thơ:Trời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào từng khôngTHẢO LUẬN NHÓM 4 người – Thời gian: 3 phút- Theo em, bức tranh mùa hè ở đây là bức tranh thực hay là bức tranh trong tâm tưởng?- Có ý kiến cho rằng, qua sáu câu thơ đầu, người đọc không chỉ thấy được bức tranh vào hè mà còn thấy được cả một tâm hồn, một cảm xúc. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào từng không Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu!Tâm trạng của người tù cách mạng lúc này như thế nào?...Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu!Tâm trạng ấy được thể hiện qua những dấu hiệu nghệ thuật nào? Qua đó em hiểu được điều gì về người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi?- Nhiều từ ngữ mạnh.- Nhiều từ cảm thán- Nhịp thơ thay đổi khác thường...Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu! Ta nghe hè dậy bên lòngMà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!Ngột làm sao, chết uất thôiCon chim tu hú ngoài trời cứ kêu!Em hãy so sánh tiếng chim tu hú trong sáu câu thơ đầu và bốn câu thơ cuối?Khi con tu hú gọi bầyCon chim tu hú ngoài trời cứ kêuTIẾNG CHIM TU HÚ6 CÂU THƠ ĐẦU4 CÂU THƠ CUỐI- Mở đầu bài thơ- Kết thúc bài thơ kết cấu đầu cuối tương ứng, tứ thơ chặt chẽ- Gọi bầy hiền lành  gơi lên cuộc sống tưng bừng, rộn ràng, đầy tự do- Tiếng kêu cuộn xoáy, vang vọng, da diết  thấm đẫm tâm trạng u uất, ngột ngạt, giục giãTừ việc hiểu ý nghĩa của tiếng chim tu hú qua hai đoạn thơ trên, theo em, vì sao tác giả lại đặt tên cho tác phẩm là “Khi con tu hú”?Ý NGHĨA NHAN ĐỀCấu tạo: Là một cụm từ chỉ thời gian (chưa đầy đủ).Khi con tu húThời điểmLà tín hiệu củaMùa hè rực rỡSự sống tưng bừngBầu trời tự doÝ nghĩa:Tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người tù cách mạngTiếng chim tu húHành động phá tan ngục tùTâm trạng ngột ngạt, u uấtCuộc sống rộn ràng, tự doTỔNG KẾTBài thơ thành công bởi những đặc sắc nghệ thuật nào?NGHỆ THUẬT- Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt.- Bài thơ liền mạch, giọng điệu tự nhiên, cảm xúc nhất quán, khi tươi sáng khoáng đạt, khi dằn vặt u uất, rất phù hợp với cảm xúc thơ. Qua bài thơ, tác giả muốn gửi gắm điều gì?NỘI DUNGBài thơ thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ Cách mạng trong cảnh tù đầy.LUYỆN TẬPHãy viết một câu văn bắt đầu bằng cụm từ “Khi con tu hú” để tóm tắt nội dung bài thơ?2. Viết đoạn văn từ 7-9 câu nêu cảm nhận của em về tâm hồn của người chiến sĩ cách mạng được thể hiện trong bài thơ này?

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_78_van_ban_khi_con_tu_hu_nam_ho.pptx
Giáo án liên quan