Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 81: Văn bản Tức cảnh Pác Bó - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Nga

Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng

 THẢO LUẬN NHÓM LỚN

- Nội dung: + Chỉ rõ nội dung và phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật.

 + Nêu cảm nhận của em về cách sinh hoạt, làm việc và phong thái của Bác.

- Hình thức: bảng phụ

- Thời gian: 3’
* Câu 1:
- Cách ở: + Thời gian: sáng – tối
 + Không gian: suối – hang
 + Hoạt động: ra – vào
→ Sinh hoạt có nề nếp, hòa hợp với thiên nhiên, làm chủ hoàn cảnh
* Câu 2:
- Cách ăn: cháo bẹ, rau măng
→ đạm bạc, thiếu thốn
* Câu 3:
- Làm việc: + Nơi làm việc: bàn đá chông chênh
 + Công việc: dịch sử Đảng
→ Câu thơ gân guốc, khỏe khoắn, sắc cạnh, cuộc sống gian khổ
* Nghệ thuật:
 - Ngắt nhịp: 4/3, giọng đùa vui, hóm hỉnh
 - Đối sóng đôi, đối thanh
 - Từ láy: chông chênh


ppt22 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 81: Văn bản Tức cảnh Pác Bó - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Nga, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 8A2TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANHTiết 81:TỨC CẢNH PẮC BÓ – HỒ CHÍ MINHGiáo viên: Nguyễn Thị NgaBÀI THƠ EM YÊULuật chơi: Quan sát các bức tranh: + HS phải giới thiệu được hình ảnh bức tranh liên quan đến nội dung bài thơ nào và nêu tên tác giả của bài thơ đó. + Đọc thuộc bài thơ- HS trả lời đúng phần thưởng nhận được là 1 tràng pháo tay của các bạn. Tổ 1:Tác giả Hồ Chí MinhSáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang Tổ 2:Bài thơ: TỨC CẢNH PÁC BÓSáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng THẢO LUẬN NHÓM LỚN- Nội dung: + Chỉ rõ nội dung và phân tích tác dụng biện pháp nghệ thuật. + Nêu cảm nhận của em về cách sinh hoạt, làm việc và phong thái của Bác. - Hình thức: bảng phụ- Thời gian: 3’Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng * Câu 1: - Cách ở: + Thời gian: sáng – tối + Không gian: suối – hang + Hoạt động: ra – vào → Sinh hoạt có nề nếp, hòa hợp với thiên nhiên, làm chủ hoàn cảnh * Câu 2: - Cách ăn: cháo bẹ, rau măng → đạm bạc, thiếu thốn * Câu 3: - Làm việc: + Nơi làm việc: bàn đá chông chênh + Công việc: dịch sử Đảng → Câu thơ gân guốc, khỏe khoắn, sắc cạnh, cuộc sống gian khổ * Nghệ thuật: - Ngắt nhịp: 4/3, giọng đùa vui, hóm hỉnh - Đối sóng đôi, đối thanh - Từ láy: chông chênh THẢO LUẬN NHÓM ĐÔINội dung: + Giải thích các ý nghĩa của từ “sang”? Vì sao trước muôn vàn khó khăn, thiếu thốn Bác lại cảm thấy “sang” trong cuộc đời cách mạng của mình? Qua bài thơ em hiểu thêm điều gì về Bác?- Hình thức: phiếu bài tập- Thời gian: 2’Họ và tên HS: ................................................................................   PHIẾU BÀI TẬP Nội dung: + Giải thích ý nghĩa của từ “sang”? Vì sao trước muôn vàn khó khăn, thiếu thốn Bác lại cảm thấy “sang” trong cuộc đời cách mạng của mình? Qua bài thơ em hiểu thêm điều gì về Bác? * Sang có ý nghĩa là: ..................................................................................................... ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................* Cái “Sang” trong cuộc đời cách mạng của Bác: ........................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................* Bác là người: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng Cuộc đời cách mạng thật là sang“SANG”Hài lòng, vui thích được sống và làm việc giữa thiên nhiên, đất nước sau 30 năm xa cách Thời cơ thắng lợi của cuộc cách mạng đang đến gầnĐược hưởng thụ thú lâm tuyền như người xưa, được dựa vào thiên nhiên để thực hiện lý tưởng cứu nước, cứu đời.Vì lạc quan, tin tưởng về con đường cách mạng đánh Nhật đuổi Tây nhất định thắng lợi.Vì lí tưởng, vì đời sống tâm hồn phong phú, vì ung dung tự tại1. Nghệ thuật.Ngắn gọn, hàm súcKết hợp hiện đại, cổ điểnLời thơ bình dị pha giọng vui đùa, hóm hỉnhTứ thơ độc đáo, bất ngờ và sâu sắc2. Nội dung- Thể hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống, cách mạng.So sánh thú vui lâm tuyền của Bác và Nguyễn Trãi HƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc thuộc và phân tích bài thơ.2. Chuẩn bị bài : Ngắm trăng, đi đường:Nhóm 1,2: Tìm hiểu về tác phẩmNhóm 3,4:Nội dung và nghệ thuật chính của bài.Chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ !Chóc c¸c em häc tèt !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_81_van_ban_tuc_canh_pac_bo_nam.ppt