Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 82: Câu cầu khiến - Ngô Thị Thủy

1. Tìm hiểu ví dụ (sgk trang 30).

Ví dụ 1

a. Ông lão chào con cá và nói:

 - Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.

 Con cá trả lời:

 -Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.

(Ông lão đánh cá và con cá vàng)

b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy:

 - Đi thôi con.

( Theo Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)

Trong đoạn trích trên, câu nào là câu cầu khiến?

 

ppt23 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 82: Câu cầu khiến - Ngô Thị Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THAO GiẢNG MÙA XUÂNCHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GiỜ VỚI LỚP 8BTRƯỜNG THCS LONG BIÊNGiáo viên: Ngô Thị ThủyTổ: Xã hộiKHỞI ĐỘNG TRÒ CHƠI “ĐI TÌM Ý NGHĨA HÌNH ẢNH”Thể lệ: Nhìn tranh, đặt câu tương ứng biểu thị ý nghĩa bức tranh.CÂU CẦU KHIẾNTiết 82I. Đặc điểm hình thức và chức năng:1. Tìm hiểu ví dụ (sgk trang 30).a. Ông lão chào con cá và nói: - Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng. Con cá trả lời: -Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.(Ông lão đánh cá và con cá vàng)b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy: - Đi thôi con.( Theo Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)Ví dụ 1Trong đoạn trích trên, câu nào là câu cầu khiến?CÂU CẦU KHIẾNTiết 82I. Đặc điểm hình thức và chức năng:1. Tìm hiểu ví dụ (sgk trang 30).a. Ông lão chào con cá và nói: - Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng. Con cá trả lời: - Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.(Ông lão đánh cá và con cá vàng)b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy: - Đi thôi con.( Theo Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)Ví dụ 1CÂU CẦU KHIẾNTiết 82I. Đặc điểm hình thức và chức năng:1. Tìm hiểu ví dụ (sgk trang 30).a. Ông lão chào con cá và nói: - Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng. Con cá trả lời: -Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.(Ông lão đánh cá và con cá vàng)b. Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy: - Đi thôi con.( Theo Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)Ví dụ 1? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến?? Câu cầu khiến trong các câu trên dùng để làm gì?CÂU CẦU KHIẾNTiết 82I. Đặc điểm hình thức và chức năng:1. Ví dụ (sgk trang 30).Câu cầu khiếnHình thứcChức năngThôi đừng lo lắng.Cứ về đi.Đi thôi con.đừng,đithôikhuyên bảoyêu cầuyêu cầudấu chấm, dấu chấm, dấu chấmđừng,, dấu chấmđiđừng,, dấu chấmdấu chấmđiđừng,, dấu chấmthôidấu chấmđiđừng,, dấu chấm, dấu chấmthôidấu chấmđiđừng,, dấu chấmkhuyên bảo, dấu chấmthôidấu chấmđiđừng,, dấu chấmyêu cầukhuyên bảo, dấu chấmthôidấu chấmđiđừng,, dấu chấmCÂU CẦU KHIẾNTiết 82I. Đặc điểm hình thức và chức năng:1. Tìm hiểu ví dụ (sgk trang 30).Ví dụ 2a) - Anh làm gì đấy? - Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá.b) Đang ngồi học bài, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào: - Mở cửa! Cách đọc câu “Mở cửa!” trong (b) có khác với cách đọc câu “Mở cửa.” trong câu (a) không?- Câu “Mở cửa!” trong (b) dùng để làm gì, khác với câu “Mở cửa.” trong (a) ở chỗ nào?CÂU CẦU KHIẾNTiết 82I. Đặc điểm hình thức và chức năng:1. Tìm hiểu ví dụ (sgk trang 30).Ví dụ 2a) - Anh làm gì đấy? - Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá. Dùng để trả lời câu hỏi: Câu trần thuậtb) Đang ngồi học bài, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào: - Mở cửa! Dùng để đề nghị, ra lệnh, yêu cầu: Câu cầu khiếnCÂU CẦU KHIẾNTiết 82I. Đặc điểm hình thức và chức năng:1. Tìm hiểu ví dụ (sgk trang 30).Ví dụ 2a) - Mở cửa. b) - Mở cửa! Câu cầu khiến thanHình thứcChức năngThôi đừng lo lắng.Cứ về đi.Đi thôi con.Mở cửa!yêu cầuyêu cầukhuyên bảo, dấu chấmthôidấu chấmđiđừng,, dấu chấmNgữ điệu, chấm thanđề nghị, ra lệnhCÂU CẦU KHIẾNTiết 82I. Đặc điểm hình thức và chức năng:1. Tìm hiểu ví dụ (sgk trang 30).2. Kết luận*Ghi nhớ: SGK/31 - Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ, ... đi, thôi, nào, ... hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, ...- Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.? Em hãy khái quát lại đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu cầu khiến?4. Lưu ý:Hai câu sau thuộc kiểu câu gì và giải thích tại sao?1. Anh có thể tắt hộ tôi cái quạt được không ?2. Tắt quạt đi!- C©u nghi vÊn dïng ®Ó cÇu khiÕn- C©u cÇu khiÕnLưu ý: Tránh nhầm lẫn khi sử dụng hai kiểu câu trên.Bài tập nhanh: Đâu là câu cầu khiến trong các câu sau đây?Cô ấy đã ra lệnh cho nhân viên làm việc thêm giờ.Mọi người hãy nhanh chóng sơ tán, máy bay Mĩ sắp ném bom.Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem.Ai khiến anh làm việc này?Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân.Đừng đi lối đó.Đồ ngu, đòi một cái máng thật à!Mẹ ra mời sứ giả vào đây cho con.Cháu van ông, nhà cháu đang đau ốm. Sao chúng ta không ăn mừng sự kiện vui vẻ này nhỉ?CÂU CẦU KHIẾNTiết 82CÂU CẦU KHIẾNTiết 82I. Đặc điểm hình thức và chức năng:TỰ BẠCHEm câu cầu khiến trong nhà,Đề nghị, khuyên bảo luôn là niềm vui.Yêu cầu, ra lệnh vài lời,Ngữ điệu cầu khiến mọi người nghe xem!Học trò muốn nhận ra em,Hãy, thôi, đừng, chớ không quên từ nào.Đi, nào giục giã làm sao!Chấm than, dấu chấm góp vào thành câu.Mong học trò nhớ thật lâu!Nếu không sẽ trở thành câu chuyện buồn!...câu cầu khiếnĐề nghị, khuyên bảoYêu cầu, ra lệnhNgữ điệu cầu khiếnHãy, thôi, đừng, chớĐi, nàoChấm than, dấu chấmCÂU CẦU KHIẾNTiết 82Đặc điểm hình thức và chức năng:Luyên tập.Bài tập 1. Xét các câu sau:Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vươngb) Ông giáo hút trước đi.c) Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.? Đặc điểm hình thức nào cho biết những câu trên là câu cầu khiến?- Nhận xét chủ ngữ trong những câu trên. Thử thêm, bớt hoặc thay đổi chủ ngữ xem ý nghĩa của các câu trên thay đổi như thế nào ?CÂU CẦU KHIẾNTiết 82Đặc điểm hình thức và chức năng:Luyên tập.Bài tập 1. Xét các câu sau:Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vươngb)Ông giáo hút trước đi. CNVắng chủ ngữ, chủ ngữ là Lang Liêu.Con hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.(Không thay đổi nghĩa,đối tượng tiếp nhận rõ hơn,lời yêu cầu nhẹ nhàng hơn)HãyđiHút trước đi. (ý nghĩa cầu khiến mạnh, câu nói kém lịch sự)CÂU CẦU KHIẾNTiết 82Đặc điểm hình thức và chức năng:Luyên tập.Bài tập 1. Xét các câu sau:Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương Ông giáo hút trước đi .c) Nay chúng ta đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.Chủ ngữ là chúng ta, ngôi thứ nhất, số nhiều. Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không.(Ý nghĩa thay đổi, có người tiếp nhận, nhưng người nói không có mặt trong câu trên)đừngCÂU CẦU KHIẾNTiết 82Bài tập 3. So sánh hình thức và ý nghĩa của hai câu sau:a. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột!b. Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột.Đặc điểm hình thức và chức năng:Luyên tập.Trong câu (a) vắng chủ ngữ, còn câu trong câu (b) có chủ ngữ, ngôi thứ hai số ít. Nhờ có chủ ngữ ở câu (b) nên ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của người nói đối với người nghe.CÂU CẦU KHIẾNTiết 82 Bài tập 4: Xét đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.Dế Choắt nhìn tôi mà rằng: - Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang? Dế Choắt nói với Dế Mèn câu trên nhằm mục đích gì? Cho biết vì sao trong lời nói với Dế Mèn, Dế Choắt không dùng những câu như: Anh hãy đào giúp em một cái ngách sang bên nhà anh!- Đào ngay giúp em một cái ngách!CÂU CẦU KHIẾNTiết 82- Dế Choắt muốn Dế Mèn đào giúp một cái ngách từ nhà mình sang nhà Dế Mèn nên Dế Choắt không dùng những câu sau: Anh hãy đào giúp em một cái ngách sang bên nhà anh! Đào ngay giúp em một cái ngách! Là vì: Dế Choắt tự coi mình là vai dưới và lại là người yếu đuối, nhút nhát vì vậy Dế Choắt dùng từ ngữ rất khiêm tốn. Trong lời Dế Choắt yêu cầu Dế Mèn, tác giả không dùng câu cầu khiến mà lại dùng câu nghi vấn làm cho ý cầu khiến nhẹ nhàng hơn, phù hợp với tính cách và vị thế của Dế Choắt.THẢO LUẬN NHÓM LỚNThời gian: 3 phút Xem bức tranh, hãy viết một đoạn văn hoặc đoạn hội thoại ngắn có sử dụng câu cầu khiến.Chìa khoáHÃYCẦUKHIẾNNGỮĐIỆUCHẤMTHANKHUYÊNBẢODẤUCHẤMYÊUCẦUTỐHỮUNGHIVẤNHỎI12345678910Câu số 1 : Gồm 3 chữ cái.Hãy xác định từ cầu khiến trong câu:" Hãy mở cửa ra."1Câu số 2 : Gồm 8 chữ cái.Câu: Các em đừng khóc. Xét theo mục đích nói, nó thuộc kiểu câu gì?2Câu số 3 : Gồm 7 chữ cáiCâu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến hay ...... cầu khiến.3Câu số 4 : Gồm 8 chữ cáiCâu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu gì?4Câu số 5 : Gồm 9 chữ cái.Câu cầu khiến sau dùng để làm gì?" Thôi đừng buồn!"5Câu số 6: Gồm 7 chữ cái.Khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì câu cầu khiến có thể kết thúc bằng dấu gì?6Câu số 7 : Gồm 6 chữ cái.Câu cầu khiến sau dùng để làm gì?"Bạn vào đi."7Câu số 8 : Gồm 5 chữ cáiBài thơ "Khi con tu hú" của tác giả nào?8Câu số 9 : Gồm 7 chữ cái.Câu: " Bạn làm bài tập chưa?"Xét theo mục đích nói nó thuộc kiểu câu gì?9Câu số 10 : Gồm 3 chữ cái?Chức năng chính của câu nghi vấn?10HUTYẾTMINHTRÒ CHƠI Ô CHỮ *Dặn dò:- Học thuộc lý thuyết.- Giải bài tập số 4, 5 SGK/33 - CBB: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. . + Đọc bài giới thiệu: Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn. + Soạn kĩ câu hỏi bên dưới, làm bài tập phần luyện tập.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_82_cau_cau_khien_ngo_thi_thuy.ppt
Giáo án liên quan