Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 83: Viết đoạn văn trong bài văn thuyết minh - Năm học 2020-2021

a. Thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nuớc sạch nghiêm trọng. Nuớc ngọt chỉ chiếm 3% tổng lượng nước trên trái đất. Luợng nước ít ỏi ấy đang ngày càng bị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp. ? các nuớc thứ ba, hơn một tỉ người phải uống nuớc bị ô nhiễm. Đến năm 2025, 2/3 dân số thế giới sẽ thiếu nuớc.

Thuyết minh: Cung cấp thông tin về tình trạng thiếu nước sạch trên thế giới.

b. Phạm Văn Đồng (1906- 2000): Nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hoá lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nưuớc Việt Nam, từng là Thủ tướng Chính phủ trên ba muơi năm. Ông là học trò và người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Thuyết minh: Cung cấp thông tin về cố thủ tướng Phạm Văn Đồng.

 * Ghi nhớ:

- Khi làm bài văn thuyết minh, cần xác định các ý lớn, mỗi ý viết thành một đoạn văn.

Đoạn văn thuyết minh:

+ Cấu trúc: câu chủ đề , những câu khác giải thích, bổ sung cho câu chủ đề.

+ Nội dung: mỗi đoạn văn chỉ tập trung làm sáng tỏ một phần kiến thức về sự vật, hiện tượng phải thuyết minh.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 83: Viết đoạn văn trong bài văn thuyết minh - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b. Phạm Văn Đồng (1906- 2000): Nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hoá lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nưước Việt Nam, từng là Thủ tướng Chính phủ trên ba mươi năm. Ông là học trò và người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. a. Thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng. Nước ngọt chỉ chiếm 3% tổng lượng nước trên trái đất. Lượng nước ít ỏi ấy đang ngày càng bị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp. Ở các nước thứ ba, hơn một tỉ người phải uống nước bị ô nhiễm. Đến năm 2025, 2/3 dân số thế giới sẽ thiếu nước.VIẾT ĐOẠN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINHTIẾT 83a. Thế giới đang đứng trước nguy cơ thiếu nước sạch nghiêm trọng.(1) Nước ngọt chỉ chiếm 3% tổng lượng nước trên trái đất. (2). Lượng nước ít ỏi ấy đang ngày càng bị ô nhiễm bởi các chất thải công nghiệp. (3) ở các nước thứ ba, hơn một tỉ người phải uống nước bị ô nhiễm. (4) Đến năm 2025, 2/3 dân số thế giới sẽ thiếu nước. (5) (Theo Hoa học trò)Thuyết minh: Cung cấp thụng tin về tỡnh trạng thiếu nước sạch trờn thế giới.Câu1 (câu chủ đề): cung cấp thông tin về lượng nước ngọt ớt ỏi : nêu sự thiếu nước ở các nước thứ ba.: dự báo việc thiếu nước trong tương lai.Triển khai, làm rừ ý cho cõu chủ đề.Đoạn văn thuyết minhCâu 2Câu 3Câu 4Câu 5 : thông tin lượng nước ấy bị ô nhiễm.Trỡnh bày theo cỏch diễn dịch`Đoạn văn thuyết minhb. Phạm Văn Đồng (1906- 2000): Nhà cách mạng nổi tiếng và nhà văn hoá lớn, quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Ông tham gia cách mạng từ năm 1925, đã giữ nhiều cương vị quan trọng trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước Việt Nam, từng là Thủ tưướng Chính phủ trên ba mươi năm. Ông là học trò và người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. (Ngữ văn 7, tập hai)Thuyết minh: Cung cấp thụng tin về cố thủ tướng Phạm Văn Đồng. Sơ lưược quá trình hoạt động cách mạng và những cương vị lãnh đạo Đảng và nhà nước mà ông đã đảm nhiệm.Học trũ, cộng sự của Chủ tịch Hồ Chớ Minh Cõu 2 Cõu 3 * Ghi nhớ:- Khi làm bài văn thuyết minh, cần xỏc định cỏc ý lớn, mỗi ý viết thành một đoạn văn.Đoạn văn thuyết minh:+ Cấu trỳc: cõu chủ đề , những cõu khỏc giải thớch, bổ sung cho cõu chủ đề. + Nội dung: mỗi đoạn văn chỉ tập trung làm sỏng tỏ một phần kiến thức về sự vật, hiện tượng phải thuyết minh.a. Bút bi khác bút mực là do nó có hòn bi nhỏ ở đầu ngòi bút, khi viết hòn bi lăn làm mực trong ống nhựa chảy ra, ghi thành chữ. Ngoài ống nhựa có vỏ bút bi. Đầu bút bi có nắp đậy có thể móc vào túi áo. Loại bút bi không có nắp đậy thì có lò xo và nút bấm. Khi viết thì ấn đầu cán bút cho ngòi bút trồi ra, khi thôi viết thì ấn nút bấm cho ngòi bút thụt vào.b. Nhà em có chiếc đèn bàn. Đèn bàn có một ống thép không gỉ thẳng đứng, trên gắn một cái đui đèn, trên đó lắp một bóng đèn 25 oát. Dưới ống thép là đế đèn, được làm bằng một khối thủy tinh vững chãi. Trên bóng đèn có chao đèn làm bằng vải lụa, có khung sắt ở trong và có vòng thép gắn vào bóng đèn. Ống thép rỗng, dây điện luồn ở trong đó, trên đế đèn có công tắc để bật đèn hoặc tắt đèn rất tiện lợi.a. Bút bi khác bút mực là do nó có hòn bi nhỏ ở đầu ngòi bút, khi viết hòn bi lăn làm mực trong ống nhựa chảy ra, ghi thành chữ. Ngoài ống nhựa có vỏ bút bi. Đầu bút bi có nắp đậy có thể móc vào túi áo. Loại bút bi không có nắp đậy thì có lò xo và nút bấm. Khi viết thì ấn đầu cán bút cho ngòi bút trồi ra, khi thôi viết thì ấn nút bấm cho ngòi bút thụt vào.Nhà em có chiếc đèn bàn. Đèn bàn có một ống thép không gỉ thẳng đứng, trên gắn một cái đui đèn, trên đó lắp một bóng đèn 25 oát. Dưưới ống thép là đế đèn, đưược làm bằng một khối thủy tinh vững chói. Trên bóng đèn có chao đèn làm bằng vải lụa, có khung sắt ở trong và có vòng thép gắn vào bóng đèn. Ống thép rỗng, dây điện luồn ở trong đó, trên đế đèn có công tắc để bật đèn hoặc tắt đèn rất tiện lợi.* Tỡm hiểu vớ dụ: Dóy a: Bút bi khác bút mực là do nó có hòn bi nhỏ ở đầu ngòi bút, khi viết hòn bi lăn làm mực trong ống nhựa chảy ra, ghi thành chữ. Ngoài ống nhựa có vỏ bút bi. Đầu bút bi có nắp đậy có thể móc vào túi áo. Loại bút bi không có nắp đậy thì có lò xo và nút bấm. Khi viết thì ấn đầu cán bút cho ngòi bút trồi ra, khi thôi viết thì ấn nút bấm cho ngòi bút thụt vào.Dóy b: Nhà em có chiếc đèn bàn. Đèn bàn có một ống thép không gỉ thẳng đứng, trên gắn một cái đui đèn, trên đó lắp một bóng đèn 25 oát. Dưưới ống thép là đế đèn, đưược làm bằng một khối thủy tinh vững chói. Trên bóng đèn có chao đèn làm bằng vải lụa, có khung sắt ở trong và có vòng thép gắn vào bóng đèn. Ống thép rỗng, dây điện luồn ở trong đó, trên đế đèn có công tắc để bật đèn hoặc tắt đèn rất tiện lợi.Học sinh thảo luận nhúm (thời gian 4 phỳt).Chỉ ra nhược điểm của hai đoạn văn2. Cỏch sửa chữa như thế nào ?3. Phương phỏp thuyết minh được sử dụng trong đọan văn đó sửa ?a. Bút bi khác bút mực là do nó có hòn bi nhỏ ở đầu ngòi bút, khi viết hòn bi lăn làm mực trong ống nhựa chảy ra, ghi thành chữ. Ngoài ống nhựa có vỏ bút bi. Đầu bút bi có nắp đậy có thể móc vào túi áo. Loại bút bi không có nắp đậy thì có lò xo và nút bấm. Khi viết thì ấn đầu cán bút cho ngòi bút trồi ra, khi thôi viết thì ấn nút bấm cho ngòi bút thụt vào.2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưưa chuẩn.Lỗi: Không rõ câu chủ đề, các ý lộn xộn- Cách sửa: thêm câu chủ đề, trỡnh bày cấu tạo của bỳt: vỏ, ống nhựa, ngũi bỳt (từ ngoài vào trong, từ khỏi quỏt đến chi tiết)Sửa lại:Bút bi có nhiều bộ phận. Bên ngoài là vỏ bút. Bên trong là ống nhựa. Đầu bút có nắp đậy, có móc thẳng để cài vào túi áo. Loại bút không có nắp đậy thì có lò xo và nút bấm. Bút bi khác bút mực ở chỗ là đầu bút có hòn bi nhỏ xíu. Khi viết, hòn bi lăn làm mực trong ống nhựa chảy ra, ghi thành chữ. Muốn viết, ngưười ta ấn đầu cán bút cho ngòi bi trồi ra, khi thôi viết thì ấn nút bấm cho ngòi bi thụt vào bên trong vỏ bút. Dùng bút bi rất nhẹ nhàng tiện lợi.2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưưa chuẩn.b. Nhà em có chiếc đèn bàn. Đèn bàn có một ống thép không gỉ thẳng đứng, trên gắn một cái đui đèn, trên đó lắp một bóng đèn 25 oát. Dưưới ống thép là đế đèn, đưược làm bằng một khối thủy tinh vững chãi. Trên bóng đèn có chao đèn làm bằng vải lụa, có khung sắt ở trong và có vòng thép gắn vào bóng đèn. ống thép rỗng, dây điện luồn ở trong đó, trên đế đèn có công tắc để bật đèn hoặc tắt đèn rất tiện lợi.- Lỗi: Không rõ câu chủ đề, các ý lộn xộn, diễn đạt lủng củng, các câu chưưa có sự liên kết chặt chẽ.- Cách sửa: thêm câu chủ đề, sắp xếp các ý theo trình tự hợp lý, tách ý theo cấu tạo của đèn: đế đèn- thân đèn- chao đèn.Sửa lại:Đèn bàn có câu tạo rất đơn giản. Dưưới cùng là đế đèn có gắn công tắc để bật hoặc tắt theo ý ngưười sử dụng. Công tắc có tác dụng nhưư vậy là nhờ đưược nối với dây dẫn điện. Dây dẫn điện không chỉ nối với công tắc mà còn nối với nguồn điện và đèn. Bóng đèn bàn có công suất 25 đến 27 oát. Để tập trung nguồn sáng, trên bóng đèn có chao đèn làm bằng đồng, sắt hay hợp kim... * Ghi nhớ: Cỏc ý trong đoạn văn nờn sắp xếp theo trỡnh tự cấu tạo của sự vật hoặc theo trỡnh tự nhận thức về sự vật hiện tượng, (từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần), trỡnh tự diễn biến sự việc trong thời gian trước sau, trỡnh tự chớnh phụ (cỏi chớnh núi trước, cỏi phụ núi sau).Bài tập 1b. Đoạn văn kết bài:Nờu tỡnh cảm dành cho trường.Đỏnh giỏ vai trũ, ý nghĩa của trường đối với học sinh.Gợi ý:a. Đoạn văn mở bài: Giới thiệu chung- Tờn gọi.- Loại hỡnh (Tiểu học, THCS)- Địa điểm, vị trớ.Cảm xỳc chung về trường hoặc đỏnh giỏ khỏi quỏt về trường.Bài tập 2: Thảo luận nhúm để xỏc định cõu chủ đề (1 phỳt)Quỏ trỡnh hoạt động cỏch mạng:+ Ra đi tỡm đường cứu nước.+ Thành lập Mặt trận Việt Minh, thành lập Đảng+ Lónh đạo toàn dõn, toàn quõn làm cuộc Cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945, Cuộc khỏng chiến chống Phỏp, Cuộc khỏng chiến chống Mĩ.Cống hiến, vai trũ to lớn của Bỏc với Đảng, với nhõn dõn, với dõn tộc và với thế giới.Gợi ý: - Thụng tin cỏ nhõn:+ Năm sinh, năm mất.+ Quờ quỏn.+ Gia đỡnh.Hồ Chí Minh (1890-1969) Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam. Bác sinh 1890, quê ở Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An - một mảnh đất giàu truyền thống văn hoá và sản sinh ra nhiều bậc danh nhân khoa bảng, anh hùng dân tộc. Bác sinh ra trong một gia đình nghèo nhưưng hiếu học.Thuở nhỏ, Ngưười ham học, thông minh, sớm có lòng yêu nưước, thưương dân. Năm 1911, từ bến cảng nhà Rồng, Ngưười ra đi tìm đường cứu nưước. Sau 30 năm bôn ba hoạt động ở nưước ngoài, năm 1941 Ngưười về nưước trực tiếp đạo phong trào cách mạng Việt Nam. Năm 1945, Ngưười là chủ tịch lâm thời, đọc “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh ra nưước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. Những năm sau 1945, Người tiếp tục lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi đưưa miền Bắc tiến lên Chủ nghĩa xã hội. Năm 1969, Ngưười qua đời. Cuộc đời của Bác gắn liền với lịch sử dân tộc Việt Nam và là ngưười lãnh đạo mọi thắng lợi cách mạng : " Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nưước ta đã sinh ra Hồ Chủ Tịch và chính Ngưười cũng làm rạng rỡ dân tộc ta.”. Khi viết đoạn văn, cần trỡnh bày rừ ý chủ đề của đoạn, trỏnh lẫn ý của đoạn văn khỏcViết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.Khi làm bài văn thuyết minh, cần xỏc định cỏc ý lớn, mỗi ý viết thành một đoạn vănCỏc ý trong đoạn văn nờn sắp xếp theo trỡnh tự cấu tạo của sự vật, trỡnh tự nhận thức (từ tổng thể đến bộ phận, từ ngoài vào trong, từ xa đến gần), trỡnh tự diễn biến sự việc trong thời gian trước sau hay theo trỡnh tự chớnh phụ (cỏi chớnh núi trước, cỏi phụ núi sau) *Củng cố - luyện tậpHƯỚNG DẪN TỰ HỌC1. Học bài và thực hiện bài tập ở HĐ 4, HĐ 5.3. Bài mới: Hướng dẫn chuẩn bị bài tiếp theo.Chuẩn bị bài: “Thuyết minh về một phương phỏp (cỏch làm)”.Chỳ ý chuẩn bị như sau:. Học sinh nam tỡm cỏc nguyờn vật liệu để làm đồ chơi. Học sinh nữ, nam dựng tiểu phẩm, quay video: Cỏch nấu canh rau ngút với thịt nạc

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_83_viet_doan_van_trong_bai_van.ppt
Giáo án liên quan