Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 10: Các thành phần biệt lập (Tiếp theo) - Dương Thị Hồng Nhung

1. Thế nào là thành phần biệt lập? Em đã học những thành phần biệt lập nào? Nêu khái niệm từng thành phần biệt lập và cho ví dụ minh hoạ?

2. Xác định thành phần biệt lập trong câu sau và cho biết đó là thành phần gì?

 - Có lẽ trời không mưa nữa đâu.

I. THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP

1. Bài tập:

a. Này, các bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?

b. Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?

- Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.

Trong những từ ngữ in đậm trên đây, từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp?

 Không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc.

Này: Tạo lập quan hệ giao tiếp (mở đầu cuộc thoại).

- Thưa ông: Duy trỡ cuộc thoại

 

ppt18 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 463 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 10: Các thành phần biệt lập (Tiếp theo) - Dương Thị Hồng Nhung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp theo)NGỮ VĂN LỚP 9 – TIẾT 1031/ Nhận biếtđược hai thành phần biệt lập: gọi đáp và phụ chú2/ Phân biệt được tác dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.MỤC TIÊU TIẾT HỌC MỞ ĐẦU TIẾT HỌC Trả lời nhanh các câu hỏi sau:1. Thế nào là thành phần biệt lập? Em đã học những thành phần biệt lập nào? Nêu khái niệm từng thành phần biệt lập và cho ví dụ minh hoạ?2. Xác định thành phần biệt lập trong câu sau và cho biết đó là thành phần gì? - Có lẽ trời không mưa nữa đâu.I. THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP1. Bài tập:a. Này, các bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?b. Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ? - Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT)Tiết: 103I. THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP1.Ví dụ:a. Này, các bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?b. Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ? - Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.Trong những từ ngữ in đậm trên đây, từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp? Này: Dùng để gọi- Thưa ông: Dùng để đápI. THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP1. Bài tập:=> Quan hệ: Trên - dưới Này: Dùng để gọi- Thưa ông: Dùng để đáp- Không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câuI. THÀNH PHẦN GỌI - ĐÁP1. Bài tập: Này: Dùng để gọi- Thưa ông: Dùng để đáp Không tham gia diễn đạt nghĩa sự việc. - Này: Tạo lập quan hệ giao tiếp (mở đầu cuộc thoại).- Thưa ông: Duy trỡ cuộc thoại*Lưu ý: Khi thành phần gọi-đáp tách thành câu riêng, nó sẽ trở thành câu đặc biệt -Vâng! Ông dạy phải. -Hồng! Mấy giờ con đi học?a. Lúc đi đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. (Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà)b. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao-Lão Hạc)Nếu lược bỏ các từ in đậm nghĩa sự việc của câu có thay đổi không? Vì sao? a. Lúc đi đứa con gái đầu lòng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi. (Nguyễn Quang Sáng - Chiếc lược ngà)b. Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. (Nam Cao-Lão Hạc)Thành phần phụ chú đặt giữa hai dấu gì?VD: Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vỡ chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh - Tôi đi học)VD: Cô bé nhà bên (có ai ngờ) Cũng vào du kích Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi) (Giang Nam - Quê hương)Xác định thành phần phụ chú, tác dụng, cách viết thành phần phụ chú trong các ví dụ sau:VD: Hôm qua, An- bạn thân nhất của tôi- bị tai nạn.* Tác dụng của thành phần phụ chú- Bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu (nguyên nhân, điều kiện, mục đích, thời gian..)Tóm lại, em hãy nêu tác dụng, cách viết thành phần phụ chú?* Cách viết:- Giữa hai dấu gạch ngang- Giữa hai dấu phẩy- Viết trong dấu ngoặc đơn- Sau dấu gạch ngang, trước dấu phẩy- Sau dấu hai chấmIII. LUYỆN TẬPBài tập 1: Xác định thành phần gọi - đáp. Này (gọi) - Bậc trên- Vâng (đáp) - Bậc dướiBài tập 2: Tìm thành phần gọi - đáp. Bầu ơi (gọi)=> Bầu, bí là cách nói ẩn dụ về những con người có điều kiện, hoàn cảnh.. khác nhau nhưng cùng chung một dân tộc, đất nước...phải biết yêu thương, đùm bọc lấy nhau. Như vậy, đối tượng mà nó hướng đến là những con người cùng tồn tại trong một cộng đồng xã hội.III. LUYỆN TẬPBài tập 3: Tìm thành phần phụ chúa. Kể cả anh - mọi người (bổ sung đối tượng).b. Các thầy . . .người mẹ - những người... cửa này (bổ sung về vai trò của những con người trong việc giáo dục thế hệ trẻ).III. LUYỆN TẬPBài tập 5: Viết đoạn văn ngắn có thành phần phụ chú.Chúng ta- những người chủ thực sự của tương lai - phải xác định được mình sẽ làm gì trong cuộc hành trình khi bước vào thế kỉ tới để xứng đáng với truyền thống của ông cha, để đưa đất nước tiến lên sánh vai với các cường quốc năm châu, thanh niên chúng ta phải biết được nhiệm vụ của mình từ khi đang ngồi trên ghế nhà trường. Mỗi thanh niên phải cố gắng học, tu dưỡng đạo đức, phẩm chất của mình để trở thành những con người toàn diện: cú đức , cú tài. Đất nước đang chờ đợi, tin tưởng và giao trọng trách cho thanh niên chúng ta.Bài tập 5: Viết đoạn văn ngắn có thành phần phụ chú1/ Học bài, nắm vững lý thuyết. Hoàn thiện các bài tập trong sách giáo khoa và phiếu bài tập cô cho.2/ Chuẩn bị tiết tiếp theo: Ôn tập các tác phẩm nghị luận (HS làm bảng hệ thống kiến thức)Hướng dẫn tự học

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_10_cac_thanh_phan_biet_lap_tiep.ppt
Giáo án liên quan