Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 10: Văn bản Đồng chí - Dương Thị Hồng Nhung

CHÍNH HỮU (1926- 2007)

Tên thật là Trần Đình Đắc, quê ở Hà Tĩnh.
- Năm 1946, ông gia nhập Trung đoàn Thủ đô và hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.

 Ông bắt đầu làm thơ năm 1947, thơ ông hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh.
- Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.

Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau.
Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ
Đồng chí!
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh,
Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi.

 

pptx47 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 10: Văn bản Đồng chí - Dương Thị Hồng Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬTRƯỜNG THCS LONG BIÊNMÔN NGỮ VĂN 9GIÁO VIÊN: DƯƠNG THỊ HỒNG NHUNGGÓC CHIA SẺTheo em, như thế nào là một người bạn tốt?ĐỒNG CHÍ -CHÍNH HỮU-I. Tìm hiểu chungCHÍNH HỮU (1926- 2007)Tên thật là Trần Đình Đắc, quê ở Hà Tĩnh. - Năm 1946, ông gia nhập Trung đoàn Thủ đô và hoạt động trong quân đội suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Ông bắt đầu làm thơ năm 1947, thơ ông hầu như chỉ viết về người lính và chiến tranh. - Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000.TÁC PHẨM CỦA CHÍNH HỮU Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau. Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí! Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh, Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi. Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay! Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo. 2-1948ĐỒNG CHÍSáng tác cuối năm 1948 (thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp), in trong tập “Đầu súng trăng treo”HOÀN CẢNH SÁNG TÁCChính Hữu tâm sự: “Tôi bị ốm, sốt rét ác tính nhưng không có thuốc men gì cả. Đơn vị vẫn hành quân và để lại một dồng chí chăn sóc tôi. Không có đồng chí đó, có lẽ tôi đã bỏ mạng. Sự ân cần của đồng chí đó khiến tôi nhớ những lần đau ốm được mẹ, được chị chăm sóc. Đấy là những gợi ý đầu tiên của bài thơ Đồng chí”Phương thức biểu đạtTự sựMiêu tảBiểu cảmĐề tài, chủ đềNgợi ca tình đồng chí, đồng đội thắm thiết, sâu nặng của những người lính cách mạng dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng chiến đấu. Nhà thơ đã định nghĩa một khái niệm rất mới “Đồng chí”, bằng thơ với những cụm từ dân dã quen thuốc: nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá, áo ánh rách vai, vài mảnh vá; miệng cười buốt giá để bộc lộ một thứ tình cảm mới trong xã hội đã và đang liên kết, gắn bó cộng đồng lại thành sức mạnh. Đó là tình cảm của những người nghèo khổ đến với nhau vì một mục đích và chung một mục đích: tình giai cấp, tình của những người nông dân mặc áo lính.(Theo Tạp chí Phê bình văn học, tháng 3 năm 2004)Nhận định về tác phẩmÔng không phải là người thường xuyên có mặt và gây tiếng vang lớn trong quá trình phát triển thơ ca cách mạng, nhưng ngay ở thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, ông đã có 1 dấu mốc quan trọng với bài Đồng chí, khiến nhiều đồng nghiệp, đồng chí phải ngỡ ngàng. Thậm chí thơ ông còn cắm những mốc son, mang tính chất định vị, định hướng cho cả dàn hợp ca thơ ca cách mạng xét cả về nội dung tư tưởng lẫn phong cách sáng tác.(Theo vanvn.net)Nhận định về tác phẩm7 câu thơ đầu: Cơ sở của tình đồng chí.10 câu thơ tiếp: Những biểu hiện của tình đồng chí3 câu thơ cuối: Bức tranh đẹp về người línhBỐ CỤCII. Đọc hiểu văn bản1. Cơ sở của tình đồng chíQuê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá. Anh với tôi đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu, Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ. Đồng chí !Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.  Thành ngữ sóng đôi Những người lính nông dân ra đi từ những miền quê nghèo khó Tương đồng về cảnh ngộ xuất thânAnh với tôi đôi người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhau,Súng bên súng, đầu sát bên đầu,Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ. Ngôn ngữ bình dị, mộc mạc Chung lý tưởng Sẵn sàng chia sẻ khó khăn gian khổ. Cơ sở tình đồng chí:Chung hoàn cảnh xuất thân: từ miền quê nghèo khóChung lí tưởng, mục đích: lên đường vì Tổ quốc Chung hoàn cảnh chiến đấu gian khổCâu đặc biệt “Đồng chí!”Chủ đề của bài thơKhẳng định tình đồng chí, đồng đội giữa hai người línhNhịp cầu nối đoạn 1 và đoạn 2Tiến trình hình thànhXa lạChung lí tưởngTri kỉĐồng chíNghệ thuậtCấu trúc song hànhThành ngữBiện pháp hoán dụ Thông cảm, chia sẻ cùng nhau chiến đấu là nguồn cội của tình đồng chí keo sơn2. Những biểu hiện của tình đồng chíRuộng nương anh gửi bạn thân càyGian nhà không mặc kệ gió lung layGiếng nước gốc đa nhớ người ra lính.Tôi với anh biết từng cơn ớn lạnhSốt run người quầng trắng ướt mồ hôi.Áo anh rách vaiQuần tôi có vài mảnh váMiệng cười buốt giá Chân không giàyThương nhau tay nắm lấy bàn tay.Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính. Không gian thân thuộc, bình dịSự gắn bó nghĩa tình, sâu sắcSự thấu hiểu tâm tư, thông cảm cho nhauAnh với tôi biết từng cơn ớn lạnhSốt run người vầng trán ướt mồ hôiÁo anh rách vaiQuần tôi có vài mảnh váMiệng cười buốt giáChân không giàyThương nhau tay nắm lấy bàn tay. Những biểu hiện của tình đồng chíThấu hiểuĐồng cam cộng khổYêu thương gắn bóHoàn cảnhNỗi lòngSốt rét rừngThiếu thốnThiên nhiên khắc nghiệtTay nắm lấy bàn tay Tình cảm chân thành, sâu sắc, nâng đỡ người lính trên mọi nẻo đườngTây Tiến đoàn binh không mọc tócQuân xanh màu lá dữ oai hùng(Quang Dũng)Giọt giọt mồ hôi rơiTrên má anh vàng nghệ(Tố Hữu)Biểu hiện của tình đồng chíNhịp thơ ngắn, phép đốiBiểu hiện: Sự đồng cảm + Cùng đồng cam cộng khổ + Yêu thương, gắn bóCa ngợi sức mạnh thiêng liêng của tình đồng chí, đã giúp họ vượt qua tất cả mọi khó khăn gian khổ.3. Bức tranh đẹp về người línhĐêm nay rừng hoang sương muốiĐứng cạnh bên nhau chờ giặc tớiĐầu súng trăng treoHoàn cảnh khắc nghiệtChung sức đồng lòng, gắn bóÝ nghĩa biểu tượng:SúngChiến sĩGầnÝ chí chiến đấuHiện thực khốc liệtTrăngThi sĩXaKhát vọng hòa bìnhTâm hồn lãng mạn Hình ảnh “đầu súng trăng treo” là hình ảnh mang tính lãng mạn và hiện thực, thể hiện tâm hồn “thi sĩ” của những người chiến sĩ.III. Tổng kếtNghệ thuật:- Ngôn ngữ bình dị, thấm đượm chất dân gian, thể hiện tình cảm chân thành.- Kết hợp bút pháp tả thực với lãng mạn tạo hình ảnh thơ đẹp, mang ý nghĩa biểu tượng.Nội dung:Bài thơ ca ngợi tình cảm đồng chí cao đẹp giữa những người chiến sĩ trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ.Nêu tác dụng của một số biệp pháp tu từ sau:Biện phápTác dụngThành ngữ “nước mặn đồng chua”Đối 2 câu đầu + Tiểu đối “súng bên súng, đầu sát bên đầu”Hoán dụ “đầu sát bên đầu”Câu đặc biệt “Đồng chí!” và dấu chấm thanĐảo ngữ “ruộng nương..”, “gian nhà”Hoán dụ “giếng nước gốc đa”Biện phápTác dụngThành ngữ “nước mặn đồng chua”Đối 2 câu đầu + Tiểu đối “súng bên súng, đầu sát bên đầu”Hoán dụ “đầu sát bên đầu”Câu đặc biệt “Đồng chí!” và dấu chấm thanĐảo ngữ “ruộng nương..”, “gian nhà”Hoán dụ “giếng nước gốc đa”Vùng đất ven biển nhiễm phèn khó làm ănSự tương đồng về cảnh ngộ xuất thân nghèo khó xuất thân nghèo khóLàm cho câu đối xứng hơn, gây ấn tượng về hoàn cảnh xuất thânCảm giác những người lính luôn sát vai nhau, gắn bó với nhau- Hoán dụ cho những người lính đứng cạnh nhau; nhấn mạnh họ có cùng ý chí quyết tâm, cùng lí tưởng chiến đấuTạo nét nhấn như 1 điểm chốtMột lời phát hiện, khẳng địnhBản lề gắn kết- Nhấn mạnh hình ảnh ruộng nương gian nhà. Đây là 2 hình ảnh rất quan trọng đối với con người ở vùng quê, rất cần bàn tay của người con trai trong gia đình để làm trụ cột.- Hình ảnh quen thuộc, gắn bó mật thiết vùng quê VN  Gợi về quê hương, hậu phương của người línhCa ngợi vẻ đẹp của người lính cụ Hồ thời chống PhápmạnĐỒNG CHÍChính Hữu – Trần Đình Đắc (Nhà thơ cách mạng, phong cách thơ giản dị)1948 – chiến dịch Việt BắcIn trong “Đầu súng trăng treo”Thơ tự do.Chủ đề: Tình đồng chí đồng đội thắm thiết / Hình ảnh giản dị của anh bộ đội cụ Hồ.Cơ sở hình thành- 2 câu đầu: đối, thành ngữ  chung cảnh ngộ xuất thân.- 4 câu tiếp: “+ anh” + “tôi” + “xa lạ” + “đôi” + “chẳng hẹn”  chung lí tưởng.+Hình ảnh tượng trưng, hoán dụ, điệp, hai vế sóng đôi  chung mục đích chiến đấu.+ “chung chăn” + “tri kỉ” chung khó khăn, thiếu thốn.- Câu cuối:+ Kết cấu+ Lời khẳng định+ Bản lề+ Tiếng gọi- 3 câu đầu: Cảm thông những tâm sự thầm kín về hậu phương, quê hương.+ Hình ảnh quen thuộc làng quê gác lại tất cả.+ “gian nhà không” + “mặc kệ”+ Nhân hóa + hoán dụ “giếng nước gốc đa nhớ”Biểu hiện & sức mạnh- 7 câu cuối: Chia sẻ gian lao, thiếu thốn trong đời người lính+ Thiếu thốn thuốc men: sốt rét rừng.+ Thiếu thốn vật chất: tả thực + liệt kê, đối .+ Lạc quan, coi thường thử thách “miệng cười”+ Đoàn kết, gắn bó “nắm tay”Biểu tượng, bức tượng đài- Không gian- Thời gian- Hoàn cảnh chiến đấu- Hình ảnh người lính chủ động- Hình ảnh “đầu súng trăng treo”: giải thích hình ảnh, nhịp 2/2, phân tích sự hòa hợp sung & trăngHƯỚNG DẪN TỰ HỌCSưu tầm/ Tự sáng tác tranh, thơ theo chủ đề người lính thời kỳ kháng chiến .Sưu tầm/ Tự sáng tác tranh, thơ theo chủ đề người lính thời kỳ kháng chiến .Sưu tầm/ Tự sáng tác tranh, thơ theo chủ đề người lính thời kỳ kháng chiến .................1. Cảm xúc cá nhân2. Hiểu biết về tác phẩm trước – sau khi đọc3. Liên hệ các tác phẩm khác cùng đề tài4. Quan niệm của em về tình bạnPHIẾU HỌC TẬP: KẾT NỐI SAU KHI HỌC ĐỒNG CHÍThank you!

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_10_van_ban_dong_chi_duong_thi_ho.pptx
Giáo án liên quan