- Phép phân tícNội dung chuẩn bị của các nhóm
Nhóm 1: Tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của Bác và lăng Bác.
Nhóm 2: Tìm hiểu về tác giả, giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
h và tổng hợp.
- Viễn Phương (1928 – 2005)
Tên thật là Phan Thanh Viễn
- Quê ở An Giang
- Là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kháng chiến chống Mỹ
Phong cách thơ: nhỏ nhẹ, đậm chất Nam Bộ,
giàu tình cảm và thơ mộng
- Tác phẩm chính: Mắt sáng học trò (thơ – 1970), Nhớ lời di chúc (Trường ca – 1972), Như mây mùa xuân (thơ – 1978), Phù sa quê mẹ (thơ – 1991)
- Ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 1995
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng.
Viếng: đi chia buồn với thân nhân người đã khuất
Thăm: Đi thăm hỏi, trò chuyện với người đang sống
tiÕt häc h«m nay!NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dùViếng lăng Bác(Viễn Phương)Nội dung chuẩn bị của các nhómNhóm 1: Tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp của Bác và lăng Bác.Nhóm 2: Tìm hiểu về tác giả, giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Viễn Phương ( 1928 – 2005)- Viễn Phương (1928 – 2005)- Tên thật là Phan Thanh Viễn- Quê ở An Giang - Là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kháng chiến chống Mỹ Phong cách thơ: nhỏ nhẹ, đậm chất Nam Bộ, giàu tình cảm và thơ mộng - Tác phẩm chính: Mắt sáng học trò (thơ – 1970), Nhớ lời di chúc (Trường ca – 1972), Như mây mùa xuân (thơ – 1978), Phù sa quê mẹ (thơ – 1991)- Ông được tặng Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật năm 1995 Con ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Vừa mang đậm chất Nam Bộ, vừa gần gũi, thân quen như người trong gia đìnhthămViếng: đi chia buồn với thân nhân người đã khuấtThăm: Đi thăm hỏi, trò chuyện với người đang sống Con ở miền Nam ra thăm lăng BácĐã thấy trong sương hàng tre bát ngátÔi! Hàng tre xanh xanh Việt NamBão táp mưa sa đứng thẳng hàng.H×nh ¶nh hµng tre H×nh ¶nh thùc H×nh ¶nh biÓu tîng Hàng tre là biểu tượng cña sức sống bền bỉ và tinh thần đoàn kết của dân tộc ViÖt Nam.TH¶O LUËN * Hình thức : Nhóm lớn * Thời gian: 3 phút * Câu hỏi: - Tại sao nói khổ thơ thứ 2 bài thơ “Viếng lăng Bác” – Viễn Phương được tạo bởi những cặp hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi. Hiệu quả nghệ thuật của những hình ảnh này?TH¶O LUËN * Hình thức : Nhóm lớn * Thời gian: 3 phút * Câu hỏi: - Tại sao nói khổ thơ thứ 2 bài thơ “Viếng lăng Bác” – Viễn Phương được tạo bởi những cặp hình ảnh thực và hình ảnh ẩn dụ sóng đôi? Hiệu quả nghệ thuật của những hình ảnh này? - Hình ảnh hoán dụ: bảy mươi chín mùa xuân Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăngThấy một mặt trời trong lăng rất đỏNgày ngày dòng người đi trong thương nhớKết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...Ca ngợi công lao vĩ đại của Bác. Tình cảm của nhân dân với Bác cũng vĩnh hằng như quy luật vĩnh hằng của vũ trụ.- Điệp ngữ, từ láy “Ngày ngày”Bất tử hóa hình ảnh của Bác. Bác trường tồn với thiên nhiên, vũ trụ.Bảy mươi chín mùa xuân của Bác đã đem lại mùa xuân vĩnh viễn cho dân tộcH/ả thựcH/ả ẩn dụH/ả thựcH/ả ẩn dụ H A G N E R TBMACUE IX G NoĐ C UA N D UB D H N I ICñng cè: trß ch¬i « ch÷1. Đây là hình ảnh thân thuộc trong bài thơ gợi về quê hương đất nước3. Đây là phương thức biểu đạt chính của văn bản? 4. Đây là tâm trạng của tác giảkhi vào lăng viếng Bác. 5. Đây là nghệ thuật đặc sắc được tác giả sử dụng nhiều nhất trong bài thơ ?2. Nhận xét của em về ngôn ngữ, lời thơ?Từ khó của ô chữ: B¸c Håc©u hái cho c¸c « ch÷HACBOTìm hiểu tiết 2 của bàiDÆn dß vÒ nhµ:Học thuộc phần Tìm hiểu chung Tìm những văn bản khác viết cùng đề tài về Bác em đã học trong chương trình Ngữ văn THCS TIẾT HỌC KẾT THÚC!KÍNH CHÀO THẦY CÔ!