Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 3: Các phương châm hội thoại (Tiếp theo) - Dương Thị Hồng Nhung

I. Quan hệ giữa PCHT với tình huống giao tiếp

Đọc truyện cười “Chào hỏi” và cho biết

Chàng rể trong câu chuyện đã vi phạm phương châm nào? Vì sao?

Rút ra bài học giao tiếp cho bản thân

Chào hỏi

Anh chàng nọ ở nhà vợ tại một vùng quê, được người nhà dặn là phải luôn luôn chào hỏi mọi người xung quanh.

 Một hôm, anh ta ra đường và thấy một người đang đốn cành trên một cây cao, liên ra dấu gọi.

 Người kia dừng việc, lật đật chạy xuống, hỏi:

 - Có chuyện gì thế?

 - Có gì đâu! Bác làm việc vất vả lắm phải không?

Truyện cười “Chào hỏi” liên quan đến phương châm lịch sự

Anh chàng đã không quan tâm đến tình huống giao tiếp cụ thể: Câu hỏi thăm của anh hoàn toàn lịch sự nhưng lại bị coi là thiếu lịch sự, tế nhị khi làm phiền tới người khác

Cần chú ý tới tình huống giao tiếp cho phù hợp

 

pptx26 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 740 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Bài 3: Các phương châm hội thoại (Tiếp theo) - Dương Thị Hồng Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬTRƯỜNG THCS LONG BIÊNMÔN NGỮ VĂN 9GIÁO VIÊN: DƯƠNG THỊ HỒNG NHUNGVui học phương châmXem những tình huống sau và đoán xem nó liên quan đến phương châm hội thoại nào nhé!Phương châm cách thứcBà: Đứng lùi vào!Ông: Làm gì có hào nào.Bà: Đồ điếc!Ông: Tôi có tiếc đâu.Phương châm quan hệPhương châm lịch sựCác phương châm hội thoại (Tiếp)I. Quan hệ giữa PCHT với tình huống giao tiếpĐọc truyện cười “Chào hỏi” và cho biếtChàng rể trong câu chuyện đã vi phạm phương châm nào? Vì sao?Rút ra bài học giao tiếp cho bản thânChào hỏi Anh chàng nọ ở nhà vợ tại một vùng quê, được người nhà dặn là phải luôn luôn chào hỏi mọi người xung quanh. Một hôm, anh ta ra đường và thấy một người đang đốn cành trên một cây cao, liên ra dấu gọi. Người kia dừng việc, lật đật chạy xuống, hỏi: - Có chuyện gì thế? - Có gì đâu! Bác làm việc vất vả lắm phải không?Truyện cười “Chào hỏi” liên quan đến phương châm lịch sựAnh chàng đã không quan tâm đến tình huống giao tiếp cụ thể: Câu hỏi thăm của anh hoàn toàn lịch sự nhưng lại bị coi là thiếu lịch sự, tế nhị khi làm phiền tới người khácCần chú ý tới tình huống giao tiếp cho phù hợpChào hỏiNói với ai?Nói khi nào?Nói để làm gì?Nói ở đâu?Việc vận dụng các PCHT cần phù hợp với đặc điểm của Tình huống giao tiếpII. Những trường hợp không tuân thủ PCHTEm hãy cho biết các tình huống sau vi phạm phương châm hội thoại nào? Trong trường hợp đó, người vi phạm cố tình hay vô tình mắc phải- Hạnh: Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không ? - Phượng: Đâu vào khoảng thế kỉ XX. Khi bác sĩ thông báo sai tình hình cho bệnh nhân nặng để tạo niềm tin, nghị lực cho bệnh nhânCÁC TRƯỜNG HỢP KHÔNG TUÂN THỦ PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠINgười nói vô ý, vụng về, thiếu văn hóa giao tiếp.Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơnNgười nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó.III. Luyện tậpNhóm 1 + 3: Bài 1 (sgk - tr38)Nhóm 2+ 4: Bài 2 (sgk - tr38)Xây dựng lại tình huống trong bài + DiễnCùng hỏi – đáp với các bạn trong lớp về câu hỏi sgkNHIỆM VỤBài 1Người bố không chú ý tới phương châm cách thức:    + Đứa con 5 tuổi không thể nhận biết được tuyển tập truyện ngắn của Nam Cao”    + Với đối tượng này, câu nói đó mơ hồ→ Câu trả lời của người bố không đảm bảo mối quan hệ phương châm hội thoại và tình huống giao tiếpBài 2Lời nói của Chân, Tay với lão Miệng không tuân thủ phương châm lịch sự.Việc không tuân thủ như vậy không có lý do chính đáng, không có căn cứ.(3)Soạn bài “Xưng hô trong hội thoại”(2)Sáng tác 1 truyện cười, trong đó yếu tố gây cười được tạo ra = cách vi phạm PCHT(1)Vẽ SĐTD tổng kết các PCHTHướng dẫn tự học

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_bai_3_cac_phuong_cham_hoi_thoai_tiep.pptx