Các bước làm bài:
Bước 1:
Gọi tên biện pháp tu từ
Chỉ rõ từ ngữ, hình ảnh thuộc biện pháp tu từ ấy
Bước 2: Tác dụng
- Tác dụng chung: hình thức nghệ thuật (Làm cho câu văn, câu thơ trở nên thế nào?)
Tác dụng riêng:
+ Về nội dung: gợi những hình ảnh gì? nội dung gì?
+ Về tư tưởng: thể hiện được điều gì về tác giả (tài quan sát, trí tưởng tượng, thái độ, tình cảm )
Lưu ý:
So sánh, nhân hóa:
+ Giúp cho câu văn/ câu thơ trở nên sinh động
+ Tạo sự gần gũi với con người; người đọc hình dung cụ thể sự vật hơn
- Ẩn dụ, hoán dụ: Làm cho cách diễn đạt thêm hàm súc, cô đọng
- Đảo ngữ, điệp ngữ, liệt kê: Muốn nhấn mạnh điều gì đó; tạo nhịp điệu cho câu văn/ câu thơ
12 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Chuyên đề: Rèn kĩ năng phát hiện và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Lương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYÊN ĐỀ:RÈN KĨ NĂNG PHÁT HIỆN VÀ PHÂN TÍCH TÁC DỤNG CỦA BIỆN PHÁP TU TỪGiáo viên: Phan Thị Lương Lớp 9CTu từ từ vựngTu từ cú phápBiện pháp tu từ So sánh - Nói quá Nhân hóa - Nói giảm,- Ẩn dụ nói tránh Hoán dụ- Điệp ngữ Liệt kê Đảo ngữCác bước làm bài:Bước 1: Gọi tên biện pháp tu từChỉ rõ từ ngữ, hình ảnh thuộc biện pháp tu từ ấyBước 2: Tác dụng- Tác dụng chung: hình thức nghệ thuật (Làm cho câu văn, câu thơ trở nên thế nào?) Tác dụng riêng: + Về nội dung: gợi những hình ảnh gì? nội dung gì?+ Về tư tưởng: thể hiện được điều gì về tác giả (tài quan sát, trí tưởng tượng, thái độ, tình cảm) Lưu ý: So sánh, nhân hóa: + Giúp cho câu văn/ câu thơ trở nên sinh động+ Tạo sự gần gũi với con người; người đọc hình dung cụ thể sự vật hơn- Ẩn dụ, hoán dụ: Làm cho cách diễn đạt thêm hàm súc, cô đọng- Đảo ngữ, điệp ngữ, liệt kê: Muốn nhấn mạnh điều gì đó; tạo nhịp điệu cho câu văn/ câu thơMột số cách hỏi thường gặp: Hiệu quả thẩm mĩ của phép tu từ.- Tác dụng của phép tu từ.- Giá trị nghệ thuật mà phép tu từ mang lại.Bài tập 1: Trong câu “Sương chùng chình qua ngõ”, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ nào? Em hãy chỉ rõ hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ ấy.Bài tập 1: Trong câu “Sương chùng chình qua ngõ”, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ nào? Em hãy chỉ rõ hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ ấy.Bài tập 2: Trong bài thơ “Viếng lăng Bác” có đoạn: “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim!...” Chỉ ra hình ảnh ẩn dụ đặc sắc trong đoạn thơ và giá trị nghệ thuật của phép tu từ này? Cho biết ngoài hình ảnh đó, trong bài thơ này nhà thơ còn dùng hình ảnh ẩn dụ nào nữa để thể hiện cảm xúc về Bác Hồ. Bài tập 2: Trong bài thơ “Viếng lăng Bác” có đoạn: “Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim!...” Chỉ ra hình ảnh ẩn dụ đặc sắc trong đoạn thơ và giá trị nghệ thuật của phép tu từ này? Cho biết ngoài hình ảnh đó, trong bài thơ này nhà thơ còn dùng hình ảnh ẩn dụ nào nữa để thể hiện cảm xúc về Bác Hồ. Bài tập 3: Cho đoạn văn sau:“ Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống như những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung” (Trích Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long)Chỉ ra các phép tu từ có trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của các phép tu từ ấy?Bài tập 3: Cho đoạn văn sau:“ Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống như những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung” (Trích Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long)Chỉ ra các phép tu từ có trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của các phép tu từ ấy?Với những câu hỏi không yêu cầu viết đoạn văn, học sinh cần:+ Diễn đạt ngắn gọn, gạch đầu dòng cho từng ý.+ Trả lời chính xác, đúng trọng tâm câu hỏi.+ Câu trả lời cần đầy đủ theo kết cấu chủ-vị.
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_chuyen_de_ren_ki_nang_phat_hien_va_p.pptx