Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Chuyên đề: Viết đoạn nghị Luận văn học

Bài 1. (4đ) Viết một đoạn văn (khoảng 15 câu) theo cách lập luận quy nạp làm rõ tình cảm sâu nặng của bé Thu đối với cha trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Trong đoạn văn có sử dụng câu có thành phần biệt lập và phép lặp để liên kết (gạch dưới thành phần biệt lập và từ ngữ dùng làm phép lặp)

 (Trích: Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Thành phố Hà Nội năm 2014)

Bài 2. (3,5 đ) Viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo cách lập luận diễn dịch, trong đó có sử dụng phép thế để liên kết và một câu cảm thán, làm nổi bật cảnh đoàn thuyền trở về trong buổi bình minh ở khổ thơ cuối bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép thế và câu cảm thán)

 (Trích: Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Thành phố Hà Nội năm 2015)

- Những nhận xét, đánh giá trong bài nghị luận phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục.

- Bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác, gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết.

 

pptx8 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Chuyên đề: Viết đoạn nghị Luận văn học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ CHUYÊN ĐỀMÔN NGỮ VĂN – LỚP 9ABài 1. (4đ) Viết một đoạn văn (khoảng 15 câu) theo cách lập luận quy nạp làm rõ tình cảm sâu nặng của bé Thu đối với cha trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Trong đoạn văn có sử dụng câu có thành phần biệt lập và phép lặp để liên kết (gạch dưới thành phần biệt lập và từ ngữ dùng làm phép lặp) (Trích: Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Thành phố Hà Nội năm 2014)Bài 2. (3,5 đ) Viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo cách lập luận diễn dịch, trong đó có sử dụng phép thế để liên kết và một câu cảm thán, làm nổi bật cảnh đoàn thuyền trở về trong buổi bình minh ở khổ thơ cuối bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép thế và câu cảm thán) (Trích: Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Thành phố Hà Nội năm 2015)Bài 1. (4đ) Viết một đoạn văn (khoảng 15 câu) theo cách lập luận quy nạp làm rõ tình cảm sâu nặng của bé Thu đối với cha trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng. Trong đoạn văn có sử dụng câu có thành phần biệt lập và phép lặp để liên kết (gạch dưới thành phần biệt lập và từ ngữ dùng làm phép lặp) (Trích: Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Thành phố Hà Nội năm 2014)Bài 2. (3,5 đ) Viết một đoạn văn (khoảng 12 câu) theo cách lập luận diễn dịch, trong đó có sử dụng phép thế để liên kết và một câu cảm thán, làm nổi bật cảnh đoàn thuyền trở về trong buổi bình minh ở khổ thơ cuối bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép thế và câu cảm thán) (Trích: Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn Thành phố Hà Nội năm 2015)NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠNGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN TRÍCH TRONG TÁC PHẨM TRUYỆNNghị luận văn học-Trình bày nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ.- Những nhận xét, đánh giá về thơ phải xuất phát từ ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu...Trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện, chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể.- Những nhận xét, đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm- Những nhận xét, đánh giá trong bài nghị luận phải rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục.- Bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác, gợi cảm, thể hiện rung động chân thành của người viết.Phần II:(6,0 điểm) Là một khúc giao mùa nhẹ nhàng, Sang thu của Hữu Thỉnh đã góp một tiếng thơ đằm thắm về mùa thu quê hương bằng một cách rất riêng. Trong khổ thơ đầu tiên, tác giả viết: Bỗng nhận ra hương ổi.Câu 1: Hãy chép tiếp ba câu thơ để hoàn chỉnh khổ thơ. Ghi rõ thời điểm ra đời của bài thơ.Câu 2: Từ “ Chùng chình ” trong khổ thơ em vừa chép là từ loại gì? Trong bài thơ có từ nào gần nghĩa với từ “ chùng chình”? Viết như vậy nhà thơ đã sử dụng phép tu từ nào? Em hãy chỉ rõ hiệu quả nghệ thuật của phép tu từ ấy.Câu 3:Từ khổ thơ em vừa chép, hãy viết một đoạn văn quy nạp có độ dài khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về những biến chuyển trong không gian lúc giao mùa. Trong đoạn có sử dụng câu ghép và phép thế.(Gạch chân và chỉ rõ). (1) Những biến chuyển trong không gian lúc giao mùa được tác giả thể hiện qua khổ thơ thứ nhất bài “Sang Thu”: Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về (2) Ở câu thơ đầu tiên tác giả đã nói “Bỗng nhận ra” cho thấy được sự bất ngờ của tác giả khi nhận ra hương ổi. (3) Tác giả Hữu Thỉnh đã cảm nhận được hương ổi phảng phất và chỉ thoáng qua. (4) Và ở câu thơ tiếp theo “Phả vào trong gió se” đã cho ta thấy được tác giả Hữu Thỉnh đã khắc họa được mùi hương của ổi phả vào trong gió. (5) Và câu thơ tiếp theo “Sương chùng chình qua ngõ/ Hình như thu đã về”, hình ảnh “sương chùng chình” là nói lên được làn sương như cố ý chậm lại, quấn quýt nơi đường thôn ngõ xóm. (6) Không những tác giả nói lên được hương ổi mà còn nhà thơ nói lên được hình ảnh “sương chùng chình”. (7) Những tín hiệu “mùi hương ổi” và “sương chùng chình” tác giả đã cảm nhận ở một không gian hẹp nơi đường thôn ngõ xóm. (8) Nhưng những tín hiệu của tác giả cảm nhận rất mong manh, mờ ảo, không rõ nét. (9) Qua khổ thơ đầu của bài “Sang Thu” tác giả đã cho ta thấy được những biến chuyển trong không gian lúc giao mùa. * Chú thích: : Phép thế Câu số 6 : Câu ghép Một số lỗi trong đoạn vănNguyên nhânCách chữa- Sai mô hình - Chưa nắm chắc kiến thức về mô hình đoạn- Viết đúng mô hình đoạn văn theo hướng dẫn- Sai hình thức - Chưa nắm chắc kiến thức về hình thức đoạn- Viết đúng hình thức đoạn văn theo hướng dẫn- Sai phạm vi - Chưa đọc kĩ đề bài- Đọc và gạch chân kĩ vào đề- Diễn xuôi- Sơ sài- Chưa nắm chắc kiến thức về văn bản- Không kết hợp nghệ thuật khi phân tích- Ôn lại kiến thức văn bản- Kết hợp nghệ thuật khi phân tích- Trình tự lập luận lộn xộn- Chưa nắm chắc kiến thức về văn bản- Chưa lập dàn ý khi viết đoạn- Ôn lại kiến thức văn bản- Lập dàn ý trước khi viết- Diễn đạt lủng củng- Chưa nắm được cấu trúc ngữ pháp của câu- Mắc lỗi dùng từ- Diễn đạt ngắn gọn, rõ ý- Mở rộng vốn từ- Sai yêu cầu tiếng Việt hoặc sử dụng không phù hợp- Chưa nắm chắc kiến thức tiếng Việt- Chưa đọc kĩ đề- Chưa biết cách đưa vào đoạn văn- Ôn lại kiến thức tiếng Việt- Đọc kĩ đề- Có ý thức đưa vào đoạn văn- Thiếu gạch chân, chú thích yêu cầu tiếng Việt- Kĩ năng làm bài- Gạch chân, chú thích- Thiếu dẫn chứng- Kĩ năng làm bài- Chọn lọc dẫn chứng tiêu biểuMỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP KHI VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN VĂN HỌC

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_9_chuyen_de_viet_doan_nghi_luan_van_ho.pptx