Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 17+18: Văn bản Chuyện người con gái Nam Xương - Năm học 2020-2021 - Ngô Thị Thủy

Nguyễn Dữ

 - Ông sống vào nửa đầu thế kỉ XVI, là học trò giỏi của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm.

 - Sống vào thời kì chế độ phong kiến Lê-Mạc-Trịnh tranh giành quyền lực, loạn lạc triền miên, dân tình khốn khổ.

 - Thi đỗ hương cống, chỉ làm quan một năm rồi cáo về, sống ẩn dật ở vùng núi rừng Thanh Hoá.

a. Xuất xứ: trích “Truyền kì mạn lục

b. Thể loại: truyện truyền kì

c. Bố cục:

3 phần

Từ đầu-> cha mẹ đẻ mình: cuộc hôn nhân của Trương Sinh với Vũ Nương.

 Qua năm sau-> việc trót đã qua rồi: Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương.

- Còn lại: Vũ Nương sống ở thủy cung.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 17+18: Văn bản Chuyện người con gái Nam Xương - Năm học 2020-2021 - Ngô Thị Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
( Trích Truyeàn kì maïn luïc )Tieát : 17, 18VĂN BẢNCHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNGNGUYỄN DỮHọ và tên: Ngô Thị ThủyTrường THCS Long BiênNăm học 2020 - 2021I. ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH1. Tác giả:Nguyễn Dữ - Ông sống vào nửa đầu thế kỉ XVI, là học trò giỏi của Tuyết Giang Phu Tử Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Sống vào thời kì chế độ phong kiến Lê-Mạc-Trịnh tranh giành quyền lực, loạn lạc triền miên, dân tình khốn khổ. - Thi đỗ hương cống, chỉ làm quan một năm rồi cáo về, sống ẩn dật ở vùng núi rừng Thanh Hoá. 2. Tác phẩm:a. Xuất xứ: trích “Truyền kì mạn lụcb. Thể loại: truyện truyền kìc. Bố cục: 3 phầnTừ đầu-> cha mẹ đẻ mình: cuộc hôn nhân của Trương Sinh với Vũ Nương. Qua năm sau-> việc trót đã qua rồi: Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương.- Còn lại: Vũ Nương sống ở thủy cung.II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN.1. Vẻ đẹp của nhân vật Vũ Nương- Trước khi lấy chồng: Tính tình thùy mị nết na lại thêm tư dung tốt đẹp- Cư xử với chồng:+ Biết chồng có tính đa nghi, nàng giữ gìn khuôn phép+ Tiễn chồng: chỉ mong ngày về mang theo hai chữ bình an - Với con: Một mình sinh con, nuôi dạy con. Hằng đêm nàng trỏ bóng mình trên vách, bảo đó là cha.+ Khi xa chồng: luôn thủy chung, chờ đợiTHẢO LUẬN: Việc Vũ Nương chỉ bóng mình dạy con đó là cha có ý nghĩa gì?Ý nghĩa chi tiết “cái bóng”:- Dạy con gia đình sum vầy có mẹ, có cha. Nàng không để con thiếu vắng tình cha.- Thể hiện nỗi nhớ mong và tình cảm với chồng. Nàng là hình, chàng là bóng, quấn quít bên nhau. - Với mẹ chồng: + Khi bà ốm: nàng hết sức thuốc thang, lễ bái thần phật, lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn.+ Khi bà mất: Lo ma chay tế lễ như với cha mẹ đẻ.=> Vũ Nương đẹp người, đẹp nết. Nàng là người vợ hiền, người dâu thảo, người mẹ hết mực thương con2. Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm- Bị chồng nghi oan, đánh đập, đuổi điTHẢO LUẬN: 3 phútTỔ 1: TÌM HIỂU Ý NGHĨA LỜI THOẠI THỨ NHẤT "Thiếp vốn con nhà kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp."TỔ 2: TÌM HIỂU Ý NGHĨA LỜI THOẠI THỨ HAI "Thiếp sở dĩ nương tựa và chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồn xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa."TỔ 3: TÌM HIỂU Ý NGHĨA LỜI THOẠI THỨ BA Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ.TỔ 4: TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN CÁI CHẾT CỦA VŨ NƯƠNG - Phân trần để chồng hiểu rõ tấm lòng mình, xin đừng nghi oan.- Đau đớn, thất vọng vì bị đối xử bất công.- Thất vọng đến tột cùng, tìm đến cái chết để khẳng định tấm lòng trong trắngNguyên nhân cái chết của Vũ Nương:- Cuộc hôn nhân không bình đẳng- Tính cách của Trương Sinh- Do lời nói ngây thơ của đứa con.- Do chế độ phong kiến nam quyền=> Tố cáo chế độ phong kiến và bày tỏ niềm thương cảm cho số phận người phụ nữ.3. Vũ Nương sống ở thủy cung:- Cung gấm đền dao, nguy nga lộng lẫy, được gặp Phan Lang- Được trở về trong giây lát, rực rỡ, uy nghi. -> Thể hiện mơ ước của người xưa về lẽ công bằng4. Nghệ thuật:- Xây dựng tình huống truyện bất ngờ, hợp lí.- Khắc họa nhân vật qua đối thoại và tự bạch.- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt.- Yếu tố kì ảo đan xen với yếu tố hiện thực.III. TỔNG KẾTGhi nhớ/ T51

File đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_1718_van_ban_chuyen_nguoi_con_g.ppt