1/ Đọc: Nhịp hơi chậm, tình cảm, giọng lắng sâu
2/ Tìm hiểu chú thích
a. Tác giả
Chính Hữu – sinh năm 1926
-Tên khai sinh : Trần Đình Đắc .
Là nhà thơ quân đội, hầu như chỉ viết về người lính trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ.
Năm 2000: Chính Hữu được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
- Viết đầu năm 1948. Trích trong tập “ Đầu súng trăng treo”.
- Là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất về người lính cách mạng của văn học thời kỳ 1946 – 1954.
* Từ khó: SGK/ Tr. 129
3/ Bố cục :
Hai phần
u câu thơ đầu: Cơ sở của tình đồng chí.
Mười bốn câu còn lại : Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.
Thể thơ tự do.
16 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 46: Văn bản Đồng chí - Năm học 2020-2021 - Ngô Thị Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũ Cái ác – cái thiện được thể hiện như thế nào qua đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn ? Qua đó Nguyễn Đình Chiểu muốn gửi gắm tư tưởng, ước mơ gì ? Tiết 46 Đồng chí - Chính Hữu -I/ Tiếp xúc văn bản2/ Tìm hiểu chú thícha. Tác giảChính Hữu – sinh năm 1926 -Tên khai sinh : Trần Đình Đắc . Là nhà thơ quân đội, hầu như chỉ viết về người lính trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ. 1/ Đọc: Nhịp hơi chậm, tình cảm, giọng lắng sâuNăm 2000: Chính Hữu được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuậtTiết 46 Đồng chí - Chính Hữu -I/ Tiếp xúc văn bản* Tác phẩm: - Viết đầu năm 1948. Trích trong tập “ Đầu súng trăng treo”. - Là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất về người lính cách mạng của văn học thời kỳ 1946 – 1954.* Từ khó: SGK/ Tr. 1292/ Tìm hiểu chú thích1/ Đọc: Đồng chí3/ Bố cục :Hai phần Sáu câu thơ đầu: Cơ sở của tình đồng chí. Mười bốn câu còn lại : Biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí.* Thể thơ tự do.Tiết 46 Đồng chí - Chính Hữu -I/ Tiếp xúc văn bản2/ Tìm hiểu chú thích1/ Đọc: II/ Phân tích văn bản1/ Cơ sở của tình đồng chíQuê hương anh nước mặn, đồng chuaTiết 46 Đồng chí - Chính Hữu -Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.Anh với tôi đôi người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhau. Từ ngữ giản dị, sử dụng thành ngữ.=> Cựng xuất thân từ những miền quê nghèo, là những người nông dân mặc áo lính.II/ Phân tích văn bản Điệp từ, từ ngữ gợi tả, gợi cảm, hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng.=> Chung nhiệm vụ, mục đích, lý tưởng.Súng bên súng, đầu sát bên đầu,Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.1/ Cơ sở của tình đồng chí Tiết 46 Đồng chí - Chính Hữu -=> Khẳng định, ngợi ca, tình cảm thiêng liêng, cao quý, mới mẻ bắt nguồn từ tình cảm truyền thống: tình bạn, tình đồng đội trong chiến đấu.Đồng chí! Câu đặc biệt, dấu chấm cảm.II/ Phân tích văn bản1/ Cơ sở của tình đồng chí Tiết 46 Đồng chí - Chính Hữu -2/ Những biểu hiện của tình đồng chíRuộng nương anh gửi bạn thân càyGian nhà không mặc kệ gió lung layGiếng nước, gốc đa nhớ người ra lính=> Quyết tâm đi đánh giặc. Lòng yêu nước hoà hợp với tình yêu quê hương. Đảo ngữ, nhân hoá, hình ảnh quen thuộc trong ca dao.II/ Phân tích văn bản Tiết 46 Đồng chí - Chính Hữu -=> Khó khăn, gian khổ của những ngày đầu kháng chiến Sức mạnh của tỡnh đồng chớAnh với tôi biết từng cơn ớn lạnhSốt run người vầng trán đẫm mồ hôi.áo anh rách vaiQuần tôi có vài mảnh váMiệng cười buốt giáChân không giàyThương nhau tay nắm lấy bàn tay. Hình ảnh đối xứng, tả thực.2/ Những biểu hiện của tình đồng chíII/ Phân tích văn bản Tiết 46 Đồng chí - Chính Hữu -Đêm nay rừng hoang sương muốiĐứng cạnh bên nhau chờ giặc tớiĐầu súng trăng treo.2/ Những biểu hiện của tình đồng chí Hình ảnh tả thực , tượng trưng mang đậm chất lãng mạn.=> Biểu tượng vẻ đẹp tình đồng chí, đồng đội – cuộc đời người chiến sỹII/ Phân tích văn bản Tiết 46 Đồng chí - Chính Hữu -III/ Tổng kết Nghệ thuật: Thể thơ tự do, lời thơ giản dị, mộc mạc. Chi tiết hình ảnh chân thực , cô đọng , gợi tả , gợi cảm . Vẻ đẹp chân thực của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ với những phẩm chất tốt đẹp của người chiến sĩ cách mạng thời kì đầu kháng chiến chống Pháp . Nội dung: * Ghi nhớ ( sgk/ tr. 131 ) Tiết 46 Đồng chí - Chính Hữu -III- Luyện tập : A. Là những người cùng nòi giống , dân tộc. B. Là những người sinh ra cùng một đẳng cấp, sống cùng một thời đại. C. Là những người cùng theo một tôn giáo. D. Là những người cùng một chí hướng chính trị. Bài tập 1: Nhận định nào nói đúng nghĩa gốc của từ “ Đồng chí ” Tiết 46 Đồng chí - Chính Hữu -Đọc diễn cảm bài thơBài tập 2: Hình ảnh “ Đầu súng trăng treo” là hình ảnh tả thực hay hình ảnh biếu tượng ? Tả thực B. Biểu tượngC. Vừa tả thực vừa biểu tượngIII- Luyện tập : Tiết 46 Đồng chí - Chính Hữu -III- Luyện tập : Tiết 46 Đồng chí - Chính Hữu -Bài tập 3:Viết đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về tình đồng chí được thể hiện qua bài thơ.Bài tập về nhà: 1/ Học thuộc lòng bài thơ. 2/ Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn cuối bài thơ Đồng chí 3/ Sưu tầm những bài thơ viết về người lính trong kháng chiến chống Pháp, Mỹ. Tiết 46 Đồng chí - Chính Hữu -
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_46_van_ban_dong_chi_nam_hoc_202.ppt