Tác giả : Kim Lân
Kim Lân - Nguyễn Văn Tài (1920 – 2007)
Quê: Từ Sơn – Bắc Ninh
Sở trường viết truyện ngắn
Am hiểu, gắn bó với nông thôn và người nông dân
Năm 2001: Được tặng giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật
Các tác phẩm tiêu biểu: Tập truyện ngắn “ Con chó xấu xí”, “Nên vợ nên chồng”.
“.Ông nằm vật trên giường, vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ồ sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ hẳn ra. Cũng hát hỏng bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá. Không biết cái chòi gác ở làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm chắc còn khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá!. Ông đi nghênh ngang giữa đường vắng, cái đầu cung cúc lao về phía trước. gặp ai quen ông cũng níu lại, cười cười:
- Nắng này là bỏ mẹ chúng nó !
Có ý kiến cho rằng: “ Nhà văn Kim Lân đã miêu tả tâm lý ông Hai trước khi nghe tin làng Dầu theo giặc một cách sinh động, tỉ mỉ qua suy nghĩ, hành động, lời nói và cả cảm xúc ”. Con có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?
Hình thức:- Nhóm lớn
- Ghi kết quả ra bảng phụ
Thời gian: 5 phút
33 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 61: Văn bản Làng - Năm học 2017-2018 - Phạm Thị Thanh Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên : Phạm Thị Thanh BìnhNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ MÔN NGỮ VĂN LỚP 9A3 HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP THCSPHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THƯỢNG THANHTRÒ CHƠIỘHCẾIHCBÍPMẬTLUẬT CHƠI CÓ NĂM HỘP QUÀ TƯƠNG ỨNG VỚI NĂM CÂU HỎI LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC ĐÃ HỌCCẢ LỚP VỪA NGHE NHẠC VỪA CHUYỀN ĐI CHIẾC HỘPKHI NHẠC DỪNG, BẠN NÀO ĐANG GIỮ CHIẾC HỘP TRONG TAY SẼ CHỌN MỘT HỘP QUÀ VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI. AI TRẢ LỜI ĐÚNG SẼ ĐƯỢC NHẬN PHẦN QUÀ. NẾU TRẢ LỜI KHÔNG ĐÚNG THÌ QUYỀN TRẢ LỜI SẼ DÀNH CHO BẠN KHÁCTIẾT 61 LÀNG ( trích) -Kim Lân- Phân công nhiệm vụ Nhóm 1+2 Tìm hiểu về nhà văn Kim LânNhóm 3+4 Tìm hiểu về tác phẩm “Làng”NHÓM 1 + 2TÌM HIỂU VỀ NHÀ VĂN KIM LÂNKim Lân - Nguyễn Văn Tài (1920 – 2007) Quê: Từ Sơn – Bắc NinhSở trường viết truyện ngắnAm hiểu, gắn bó với nông thôn và người nông dânNăm 2001: Được tặng giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuậtCác tác phẩm tiêu biểu: Tập truyện ngắn “ Con chó xấu xí”, “Nên vợ nên chồng”.Tác giả : Kim LânNHÓM 3+ 4 : Tìm hiểu tác phẩmCÁC SỰ VIỆC CHÍNHNhớ làng, ngày nào ông cũng lắng nghe tin tức về làngÔng Hai nghe tin làng Dầu theo giặcĐau đớn, tủi hổ, ông chẳng dám đi đâuTrong tâm trạng bế tắc, ông Hai tâm sự với con út Ông hả hê, sung sướng đi khoe khắp nơi khi nghe tin làng theo giặc được cải chínhYêu làng nhưng ông Hai vẫn phải rời làng đi tản cư“...Ông nằm vật trên giường, vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ồ sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ hẳn ra. Cũng hát hỏng bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá. Không biết cái chòi gác ở làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm chắc còn khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá!... Ông đi nghênh ngang giữa đường vắng, cái đầu cung cúc lao về phía trước... gặp ai quen ông cũng níu lại, cười cười:- Nắng này là bỏ mẹ chúng nó !“...Ông nằm vật trên giường, vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ồ sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ hẳn ra. Cũng hát hỏng bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá. Không biết cái chòi gác ở làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm chắc còn khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá!... Ông đi nghênh ngang giữa đường vắng, cái đầu cung cúc lao về phía trước... gặp ai quen ông cũng níu lại, cười cười:- Nắng này là bỏ mẹ chúng nó !“...Ông nằm vật trên giường, vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ồ sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ hẳn ra. Cũng hát hỏng bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá. Không biết cái chòi gác ở làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm chắc còn khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá!... Ông đi nghênh ngang giữa đường vắng, cái đầu cung cúc lao về phía trước... gặp ai quen ông cũng níu lại, cười cười:- Nắng này là bỏ mẹ chúng nó !“...Ông nằm vật trên giường, vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ồ sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ hẳn ra. Cũng hát hỏng bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá. Không biết cái chòi gác ở làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm chắc còn khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá!... Ông đi nghênh ngang giữa đường vắng, cái đầu cung cúc lao về phía trước... gặp ai quen ông cũng níu lại, cười cười:- Nắng này là bỏ mẹ chúng nó !“...Ông nằm vật trên giường, vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ồ sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ hẳn ra. Cũng hát hỏng bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá. Không biết cái chòi gác ở làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm chắc còn khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá!... Ông đi nghênh ngang giữa đường vắng, cái đầu cung cúc lao về phía trước... gặp ai quen ông cũng níu lại, cười cười:- Nắng này là bỏ mẹ chúng nó !“...Ông nằm vật trên giường, vắt tay lên trán nghĩ ngợi vẩn vơ. Ông lại nghĩ về cái làng của ông, lại nghĩ đến những ngày cùng làm việc với anh em. Ồ sao mà độ ấy vui thế. Ông thấy mình như trẻ hẳn ra. Cũng hát hỏng bông phèng, cũng đào, cũng cuốc mê man suốt ngày. Trong lòng ông lão lại náo nức hẳn lên. Ông lại muốn về làng, lại muốn cùng anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá. Không biết cái chòi gác ở làng đã dựng xong chưa? Những đường hầm chắc còn khướt lắm. Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá!... Ông đi nghênh ngang giữa đường vắng, cái đầu cung cúc lao về phía trước... gặp ai quen ông cũng níu lại, cười cười:- Nắng này là bỏ mẹ chúng nó !...Tây chứ còn chúng nó nào nữa. Ngồi trong vị trí giờ bằng ngồi tù....Cũng như mọi hôm, việc đầu tiên là ông vào phòng thông tin nghe đọc báo...Ông lão nghe chẳng sót một câu nào. Bao nhiêu là tin hay... “ Đấy, cứ kêu chúng nó trẻ con mãi đi, liệu đã bằng chúng nó chưa?... “ Khiếp thật tinh những người tài giỏi cả”.Lại còn bao nhiêu tin đột kích nữa, chỗ này giết được năm Pháp, hai gian, chỗ kia phá đổ một xe tăng và một xe díp. “ Cứ thế, chỗ này này giết một tí, chỗ kia giết một tí...làm gì mà thằng Tây không bước sớm”. Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!”. ( Trích “ Làng” – Kim Lân)...Tây chứ còn chúng nó nào nữa. Ngồi trong vị trí giờ bằng ngồi tù....Cũng như mọi hôm, việc đầu tiên là ông vào phòng thông tin nghe đọc báo...Ông lão nghe chẳng sót một câu nào. Bao nhiêu là tin hay... “ Đấy, cứ kêu chúng nó trẻ con mãi đi, liệu đã bằng chúng nó chưa?... “ Khiếp thật tinh những người tài giỏi cả”.Lại còn bao nhiêu tin đột kích nữa, chỗ này giết được năm Pháp, hai gian, chỗ kia phá đổ một xe tăng và một xe díp. “ Cứ thế, chỗ này này giết một tí, chỗ kia giết một tí...làm gì mà thằng Tây không bước sớm”. Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!”. ( Trích “ Làng” – Kim Lân)Thảo luận nhómCó ý kiến cho rằng: “ Nhà văn Kim Lân đã miêu tả tâm lý ông Hai trước khi nghe tin làng Dầu theo giặc một cách sinh động, tỉ mỉ qua suy nghĩ, hành động, lời nói và cả cảm xúc ”. Con có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao?Hình thức:- Nhóm lớn - Ghi kết quả ra bảng phụ Thời gian: 5 phút Chi tiết Nghệ thuậtTâm trạng, tình cảm Suy nghĩ Hành động Lời nói Cảm xúc -Tình cảm: Yêu, dõi theo-Tâm trạng: Vui , nhớ làngSuy nghĩ về làng luôn thường trực( Nhớ làng, muốn về làng)-Miêu tả tâm lý nhân vật cụ thể, sinh động, sâu sắc-Ngôn ngữ:Đậm chất khẩu ngữ-Ngôi kể thứ 3: khách quan, linh hoạt-Kết hợp các phương thức biểu đạtLuôn dõi theo tin tức của làng Hả hê khi giặc bị nắng nóng thiêu đốtVui, náo nứcCon hãy chia sẻ những hành động, việc làm cụ thể để thể hiện tình yêu quê hương, đất nước ?“TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ”YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC THEO CÁCH CỦA MÌNHHỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ NGÀY MAI LẬP NGHIỆP“TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ”YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC THEO CÁCH CỦA MÌNHHỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ NGÀY MAI LẬP NGHIỆP“TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ”YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC THEO CÁCH CỦA MÌNHBẢO VỆ, GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA, LỊCH SỬ QUÊ HƯƠNGTHĂM QUAN DI TÍCH ĐÌNH - CHÙA GIA QUẤTTHĂM QUAN LÀNGVĂN HÓACÁC DÂNTỘC“TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ”YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC THEO CÁCH CỦA MÌNH“TUỔI NHỎ LÀM VIỆC NHỎ”YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC THEO CÁCH CỦA MÌNHEM YÊU TRƯỜNG EMHãy đóng vai ông Hai để kể lại đoạn diễn biến tâm trạng ông Hai trước khi nghe tin làng Dầu theo giặc? Tại sao truyện viết về ông Hai nhưng tác giả lại đặt tên là “ Làng”?Ông Hai: Danh từ riêng, tên riêng của một conngười cụ thể-> mang ý nghĩa hẹpLàng: Danh từ chung, chỉ mọi miền quê trênđất nước-> mang ý nghĩa khái quát-Ca ngợi tình yêu làng yêu nước của mọi ngườidân Việt NamHướng dẫn về nhà Nhóm 1+2 Tìm hiểu tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặcNhóm 3+4 Tìm hiểu tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc được cải chínhCả lớp sưu tầm những bài thơ,bài hát về chủ đề quê hương,đất nướcChóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ !Chóc c¸c em häc tèt !TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY ĐÃ KẾT THÚCChóc c¸c em häc tèt !Bạn hãy đọc câu ca dao có hình ảnh quen thuộc sau?Anh đi anh nhớ quê nhàNhớ canh rau muống nhớ cà dầm tươngNhớ ai dãi nắng dầm sươngNhớ ai tát nước bên đường hôm naoBạn hãy cho biết đoạn văn sau được trích từ văn bản nào? Do ai sáng tác? “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và lũ cướp nước”.Trích “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”-Hồ Chí MinhBạn hãy cho biết tên bài thơ có hình ảnh sau?“ Đoàn thuyền đánh cá” – Huy CậnBạn hãy điền từ còn thiếu để hoàn thành câu văn sau?“Lòng yêu nước ban đầu là yên những vật: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùa cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh”Trích Lòng Yêu nước – Ilia Erenbuatầm thường nhấtBạn hãy đọc câu thơ bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ quê hương của nhà thơ Tế Hanh?Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_61_van_ban_lang_nam_hoc_2017_20.pptx