1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa cuộc sống trên trái đất
* Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa cuộc sống trên trái đất được tác giả chỉ ra bằng cách đưa ra các lập luận:
- Nêu câu hỏi : “ Chúng ta đang ở đâu? ”→ mục đích của câu hỏi là gây sự chú ý và kéo tất cả mọi người cùng nhập
- Nêu chính xác về ngày tháng cụ thể: hôm nay là ngày 8.8.1989.
- Đưa ra những con số thống kê chính xác khiến cho mọi người phải rùng mình:
+ Hơn 50.000 đầu đạn hạt nhânđược bố trí trên khắp hành tinh
+., mỗi người không trừ trẻ con đang ngồi trên 4 tấn thuốc nổ, tất cả chỗ đó sẽ nổ tung, làm biến mất không phải 1 lần mà là 12 lần.
Cách so sánh giàu hình ảnh: so sánh vũ khí hạt nhân với thanh gươm Đa-mô-clet
Nhận xét: Những dẫn chứng xác thực, cách vào đề trực tiếp gây ấn tượng mạnh mẽ về tính chất hệ trọng của vấn đề. Thu hút sự chú ý của người đọc người nghe.
24 trang |
Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ngữ văn Lớp 9 - Tiết 6+7: Đấu tranh vì một thế giới hòa bình (G. Mác - két), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6+7Đấu tranh vì một thế giới hòa bình (G. Mác - két)I. Đọc – Tìm hiểu chung.1, Tác giả, tác phẩma. Tác giả: Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két.- Nhà văn: Cô-lôm-bi-a.- Sinh năm 1928.Ông là tác giả của nhiều tiểu thuyết và tập truyện ngắn theo khuynh hướng hiện thực huyền ảo. Tác phẩm nổi tiếng: Trăm năm cô đơn” , là một trong 12 cuốn sách hay nhất thế giới của TK XX? Nêu hiểu biết về tác giả?b. Tác phẩm- Tháng 8 ( 1986) nguyên thủ 6 nước Ấn Độ, Mê-hi-cô, Thụy Điển, Ác-hen-ti-na, Hi Lạp, Tan-da-ni-a. họp lần thứ hai ở Mê-hi-cô đã ra một bản tuyên bố kêu gọi chấm dứt chạy đua vũ trang, thủ tiêu vũ khí hạt nhân để đảm bảo an ninh và hòa bình thế giới. Nhà văn Mác –két đã được mời tham dự cuộc gặp gỡ này. - Văn bản “ Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” trích từ bản tham luận của ôngHoàn cảnh ra đời của tác phẩm?2. Đọc – hiểu chú thích:a. Đọcb. Chú thích3. PTBĐ: Lập luận chứng minh4. Thể loại: VBND? Xác định PTBĐ, thể loại văn bản?3. Bố cục: Chia 4 phần+ Phần 2: Tiếp cho toàn thế giới : Sự tốn kém và vô lí của vũ trang hạt nhân+ Phần 3: Tiếp điểm xuất phát của nó: chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí tự nhiên, con người. Cảnh báo của nhà văn+ Phần 4: Còn lại: Ngăn chặn chiến tranh là nhiệm vụ của mọi người .+ Phần 1: Từ đầu.vận mệnh thế giới( Sự tốn kém, vô lí của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân)? Bố cục của văn bản?II.Đọc hiểu văn1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa cuộc sống trên trái đất* Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe dọa cuộc sống trên trái đất được tác giả chỉ ra bằng cách đưa ra các lập luận:- Nêu câu hỏi : “ Chúng ta đang ở đâu? ”→ mục đích của câu hỏi là gây sự chú ý và kéo tất cả mọi người cùng nhập cuộc- Nêu chính xác về ngày tháng cụ thể: hôm nay là ngày 8.8.1989.- Đưa ra những con số thống kê chính xác khiến cho mọi người phải rùng mình: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân được tác giả thể hiện qua lập luận nào?+ Hơn 50.000 đầu đạn hạt nhânđược bố trí trên khắp hành tinh+., mỗi người không trừ trẻ con đang ngồi trên 4 tấn thuốc nổ, tất cả chỗ đó sẽ nổ tung, làm biến mất không phải 1 lần mà là 12 lần. - Cách so sánh giàu hình ảnh: so sánh vũ khí hạt nhân với thanh gươm Đa-mô-cletNhận xét: Những dẫn chứng xác thực, cách vào đề trực tiếp gây ấn tượng mạnh mẽ về tính chất hệ trọng của vấn đề. Thu hút sự chú ý của người đọc người nghe.? Những dẫn chứng xác thực và việc vào đề trực tiếp có tác dụng gì?2. Sự tốn kém và vô lí của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân* Sự tốn kém của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân.- Chi phí cho chương trình vũ khí hạt nhân là tốn kém khổng lồ lên tới hàng trăm tỉ đô la- Lĩnh vực y tế: Chi phí sản xuất 10 chiếc sân bay mang vũ khí hạt nhân có thể bảo vệ được cho hơn 1 tỉ người khỏi bệnh sốt rét, và cứu được hơn 14 triệu trẻ em châu Phi - Lĩnh vực tiếp tế thực phẩm: Chi phí cho 27 tên lửa MX đủ trả tiền nông cụ cho các nước nghèo tới 14 năm.Sự tốn kém của cuộc chạy đua vũ trang được tác giả nói tới như thế nào - Lĩnh vực giáo dục: Hai chiếc tàu ngầm là đủ tiền xóa mù chữa cho toàn thế giới→ Tác giả đi vào những lĩnh vực thiết yếu của cuộc sống, Những điều này khiến chúng ta không khỏi ngạc nhiên bất ngờ, thấm thía sự phi lí của việc chạy đua vũ trang..Tác giả đi vào những lĩnh vực thiết yếu của cuộc sống điều này khiến chúng ta hiểu được điều gì về chiến tranh hạt nhân,?* Sự vô lí: - Số tiền chi cho sự hủy diệt thế giới lại lớn gấp trăm nghìn lần số tiền chi cho mục đích phát triển sự sống. - Tiền để giết người thì có, tiền để cứu người thì không. - Chạy đua vũ trang là con người đang tự đào huyệt để chôn mình.Sự vô lí của chiến tranh hạt nhân được thể hiện như thế nào?3. Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí của con người và lí trí tự nhiên. Cảnh báo của nhà văn* Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí của con người và lí trí tự nhiên.- Lí trí tự nhiên: quy luật của tự nhiên, của quá trình tiến hóa+ Nó xóa bỏ toàn bộ quá trình tiến hóa của tự nhiên và xã hội suốt hàng triệu năm qua, đưa con người về con số không vô nghĩa buổi ban đầu → Cách viết tạo cho người nghe một ấn tượng mạnh về sự phản tiến hóa, phản tự nhiên của chiến tranh hạt nhân4.Nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân,đấu tranh cho một thế giới hòa bình.* Nhiệm vụ:- chúng ta đến đây để cố gắng chống lại việc đó, đem tiếng nói của chúng ta tham gia vào bản đồng ca của những người đòi hỏi một thế giới ko có vũ khí và cuộc sống hòa bình công bằng- Lời đề nghị: lập ra nhà băng lưu giữ trí nhớ của nhân loại cả sau tai họa hạt nhân, để nhân loại sau còn biết đến .→ nhà văn muốn nhấn mạnh nhân lạo cần lưu lưu giữ kí ức của mình, lịch sử sẽ lên án những thế lực hiếu chiến.100 tỉ USD để giải quyết những vấn đề cấp bách, cứu trợ y tế, giáo dục cho 500 triệu trẻ em nghèo trên thế giới.Gần bằng chi phí cho 100 máy bay ném bom và 700 tên lửa (chứa đầu đạn hạt nhân)Y tế: Phòng bệnh 14 năm, phòng bệnh sốt rét cho 1 tỉ và cứu 14 triệu trẻ em Châu Phi.Bằng giá 10 tàu bay Ni-mít mang vũ khí hạt nhân. (Lời kể của bà Nakabushi – nhân chứng may mắn sống sót sau thảm họa Hiroshima) Đó là một buổi sáng mùa hè ấm áp, cô bé Nakabushi 5 tuổi là người đầu tiên có mặt tại trường mẫu giáo.Yukiko chơi đùa một mình lặng lẽ trong lúc chờ đợi các bạn mình tới lớp. Nhưng họ đã không bao giờ đến. Đúng 8h15, tất cả những gì cô bé cảm nhận được chỉ là ánh sáng chói lóa cùng một tiếng nổ cực lớn. Trong giây phút đó, quả bom nguyên tử đầu tiên mà thế giới biết tới đã được ném xuống thành phố Hiroshima. 70 năm sau, bà Nakabushi, hiện 75 tuổi, là một trong 183.519 người sống sót sau vụ ném bom nguyên tử năm 1945. Họ được gọi là những hibakusha, những con người mà ký ức tại thời điểm đó đã in sâu và ám ảnh tâm trí của họ. Sự sống sót của bà Nakabushi tượng trưng cho nhiều sự may mắn ngẫu nhiên, từ việc trường mẫu giáo đã vô tình bảo vệ bà khỏi phơi nhiễm phóng xạ, đến việc thoát khỏi ngôi trường trước khi nó sập xuống. Bà đã sống sót dù chỉ cách tâm vụ nổ hơn một dặm. Hồi tưởng lại vụ thả bom, điều tiếp theo bà Nakabushi có thể nhớ được sau ánh sáng chói mắt là việc đứng bên ngôi nhà đổ nát của mình ngay đối diện trường mẫu giáo, chứng kiến ông của mình đang cố gắng giải thoát bà ra khỏi đống đổ nát. Mẹ của bà Nakabushi không được may mắn như vậy. Quả bom phát nổ cách nơi bà và họ hàng làm việc chỉ nửa dặm. Bà đã ngay lập tức bị thiêu sống. "Mẹ của tôi bị bỏng nặng nhiều vết trên khắp cơ thể nhưng đã cố gắng để trở về nhà", bà Nakabushi nhớ lại. "Ông tôi kể lại rằng ngay khi biết được tôi còn sống, mẹ đã ngất đi. Mọi người đều nói với tôi rằng mẹ tôi cố gắng về được nhà để biết rằng tôi vẫn ổn dù bà bị thương rất nặng. Tôi đã hiểu được tình yêu của mẹ từ khi còn rất bé". "Gia đình tôi sau đó đến vùng ngoại ô thành phố với mẹ tôi trên một chiếc xe hai bánh và tôi sẽ không bao giờ quên được cảnh tượng mình chứng kiến lúc đó. Quang cảnh thành phố hoàn toàn thay đổi. Những ngôi nhà biến mất, và chúng tôi thấy hàng trăm người với những vết bỏng đang lê lết", bà tiếp tục. "Người họ phủ đầy tro tàn từ đầu tới chân, tóc dựng đứng và những mảng da thịt cháy xém bong tróc trên toàn bộ cơ thể như những miếng giẻ cũ. Giống như bạn đang chứng kiến một đội quân ma quỷ vậy. 'Nước, nước', họ van xin nhưng chúng tôi chẳng thể làm được gì. Chính gia đình tôi cũng không có nước. Chúng tôi đi qua hai cây cầu và chứng kiến những cảnh tượng kinh khủng. Nhiều xác chết và cả người còn sống bị cuốn đi". Gia đình bà Nakabushi cuối cùng cũng tìm được một nơi trú ẩn nhỏ hẹp. "Thứ mùi ở đó thật kinh khủng. Những người bị thương van xin nước uống. Nhưng chúng tôi được cảnh báo không cho họ uống vì họ sẽ chết ngay sau ngụm đầu tiên. Đó là sự thật", bà kể. "Những tiếng kêu than, rên rỉ rồi cũng nhỏ dần đi và từng người một lần lượt qua đời. Mẹ tôi đã ra đi ngay bên cạnh mà tôi không hề biết vào ngày 8/8. Bà đã không thể thấy ba và anh trai tôi lần cuối, khi đó bà mới 31 tuổi. Tôi biết chú và bác tôi đã chết cùng một nơi. Nhưng cái chết của mẹ tôi có ảnh hưởng lớn nhất. Tôi mới năm tuổi và nó đã thay đổi cuộc đời tôi". Câu hỏi: Em hãy cho biết vì sao văn bản có tên là “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình”Trả lời: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân và cuộc chạy đua vũ trang đang đe dọa cuộc sống của con người . Vì thế mọi người phải có trách nhiệm ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình. Đây chính là thông điệp mà tác giả muốn gửi tới mọi người và thể coi là như lời kêu gọi vì hành động của mình. Bởi vậy đề bài có tên là “đấu tranh cho một thế giới hòa bình” là hợp lý.IV) Ghi nhớV) Luyện tập
File đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_9_tiet_67_dau_tranh_vi_mot_the_gioi_ho.ppt