Câu 1 : Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do :
A. Sự chuyển dịch của các electron. B. Sự chuyển dịch của các cation.
C. Sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan. D. Sự chuyển dịch của cả cation và anion
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1843 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ôn tập chương I: sự điện li, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ƠN TẬP CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI
Câu 1 : Dung dịch chất điện li dẫn điện được là do :
A. Sự chuyển dịch của các electron. B. Sự chuyển dịch của các cation.
C. Sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan. D. Sự chuyển dịch của cả cation và anion.
Câu 2 : Chất nào sau đây không dẫn điện được ?
A. KCl rắn, khan. B. CaCl2 nóng chảy. C. NaOH nóng chảy. D. HBr hóa tan trong nuớc.
Câu 3 : Theo thuyết A-rê-ni-ut, kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Một hợp chất trong thành phần phân tử có hiđro là axit.
B. Một hợp chất trong thành phần phân tử có nhóm OH là bazơ.
C. Một hợp chất có khả năng phân li ra cation H+ trong nước là axit.
D. Một bazơ không nhất thiết phải có nhóm OH trong thành phần phân tử.
Câu 4 : Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10 M, nếu bỏ qua sự điện li về nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây lá đúng ?
A. [ H+ ] = 0,10M B. [ H+ ] < [ CH3COO - ] C. [ H+ ] < [ CH3COO - ] D. [ H+ ] < 0,10M
Câu 5 : Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng ?
A. [ H+ ] = 0,10M B. [ H+ ] [ NO3 - ] D. [ H+ ] < 0,10M
Câu 6 : Một dung dịch có [ OH- ] = 1,5.10-5 M. Môi trường của dung dịch này là :
A. Axit B. Trung tính C. Kiềm D. Không xác định được
Câu 7 : Trong dung dịch HCl 0,010 M, tích số ion của nước là :
A. [H+][OH-] > 1,0.10-14 B. [H+][OH-] = 1,0.10-14 C. [H+][OH-] < 1,0.10-14 D. Không xác định được.
Câu 8 : Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết :
A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.
B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.
D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.
Câu 9 : Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo được kết tủa Fe(OH)3 ?
A. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 B. Fe2(SO4)3 + KI C. Fe(NO3)3 + Fe D. Fe(NO3)3 + KOH
Câu 10 : Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất
điện li chỉ xảy ra khi :
A. Các chất phản ứng phải là những chất dễ tan.
B. Các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh.
C. Một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ ion của chúng.
D. Phản ứng không phải là thuận nghịch.
Câu 11 : Kết tủa CdS màu vàng được tạo thành trong dung dịch bằng các cặp chất nào dưới đây ?
A. CdCl2 + NaOH B. Cd(NO3)2 + H2S
C. Cd(NO3)2 + HCl D. CdCl2 + Na2SO4
Câu 12 : Natri florua ( NaF ) trong trường hợp nào dưới đây không dẫn được điện ?
A. Dung dịch NaF trong nước. B. NaF nóng chảy.
C. NaF rắn, khan. D. Dung dịch được tạo thành khi hòa tan cùng số mol
NaOH và HF trong nước.
Câu 13 : Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 M, dung dịch nào dẫn điện kém nhất ?
A. HCl B. HF C. HI D. HBr
Câu 14 : Dung dịch nào dưới đây dẫn điện tốt nhất ?
A. NaI 0,002 M B. NaI 0,010 M C. NaI 0,100 M D. NaI 0,001 M
Câu 15 : Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào dưới đây là Axit ?
A. Cr(NO3)3 B. HBrO3 C. CdSO4 D. CsOH
Câu 16 : Axit mạnh HNO3 và axit yếu HNO2 có cùng nồng độ 0,10 M và ở cùng nhiệt độ. Sự so sánh nồng độ mol ion nào sau đây là đúng ?
A. [H+]HNO3 [H+]HNO2 C. [H+]HNO3 = [H+]HNO2 D. [NO3-]HNO3 < [NO2- ]HNO2
Câu 17 : Giá trị tích số ion của nước phụ thuộc vào :
A. Áp Suất C. Sự có mặt của axit hòa tan B. Nhiệt độ D. Sự có mặt của bazơ hòa tan
Câu 18 : Hòa tan một axit vào nước ở 25oC, kết quả là :
A. [ H+ ] [ OH- ] D. [ H+ ][ OH- ] > 1,0.10-14
Câu 19 : Dung dịch của một bazơ ở 25oC có :
A. [ H+ ] = 1,0.10-7 M B. [ H+ ] 1,0.10-7 M D. [ H+ ][ OH- ] > 1,0.10-14Câu 20 : Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch ?
A. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 B. Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3
C. 2Fe(NO3)3 + 2KI 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3 D. Zn + 2Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
Câu 21 : Phản ứng nào trong số các phản ứng dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch có thể dùng để điều chế HF ?
A. H2 + F2 2HF B. NaHF2 NaF + HF
C. CaF2 + 2HCl CaCl2 + 2HF D. CaF2 + H2SO4 CaSO4 + 2HF
Câu 22 : Phản ứng tạo thành PbSO4 nào dưới đây không phải là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch ?
A. Pb(NO3)2 + Na2SO4 PbSO4 + 2NaNO3 B. Pb(OH)2 + H2SO4 PbSO4 + 2H2O
C. PbS + 4H2O2 PbSO4 + 4H2O D. (CH3COO)2Pb + H2SO4 PbSO4+ 2CH3COOH
Câu 23 : Một mẫu nước mưa có pH = 4,82. Vậy nồng độ H+ trong đó là :
A. [ H+ ] = 1,0.10- 4 M B. [ H+ ] = 1,0.10- 5 M C. [ H+ ] >1,0.10- 5 M D. [ H+ ] < 1,0.10- 5 M
Câu 24 : Dung dịch axit mạnh một nấc X nồng độ 0,010 M có pH = 2,00 và dung dịch bazơ mạnh một nấc Y nồng độ 0,010 M có pH = 12,00. Vậy :
A. X và Y là các chất điện li mạnh. B. X và Y là các chất điện li yếu.
C. X là chất điện li mạnh, Y là các chất điện li yếu. D. X là chất điện yếu li, Y là các chất điện li mạnh.
Câu 25 : Dung dịch axit mạnh H2SO4 0,10 M có :
A. pH =1,00 B. pH1,00 D. [H+]> 0,20M
Câu 26 : Nồng độ H+ trong rượu vang là 3,2.10-4 M. Sau khi mở nút chai để hở trong không khí một tháng,nồng độ H+ là 1,0.10-3 M. Hỏi pH của rượu vang tăng lên hay giảm xuống sau khi để trong không khí ?
A. pH tăng lên B. pH giảm xuống C. pH không đổi D. Không xác định được
Câu 27 : Tính nồng độ mol của dung dịch HCl, nếu 30,0 ml dung dịch này phản ứng vừa đủ với 0,2544g Na2CO3 ?
A. 0,160 M B. 0,024M C. 0,048M D. Tất cả sai
Câu 28 : Bazơ nào yếu nhất trong các hiđroxit sau ?
A. Ba(OH)2 B. NaOH C. Al(OH)3 D. Mg(OH)2
Câu 29 : Trong các chất sau, chất nào là chất ít điện li yếu:
A. H2O B. HCl C. NaOH D. NaCl
Câu 30 : Chọn dãy những chất điện li mạnh trong số các dãy chất sau :
a. NaCl b. Ba(OH)2 c. HNO3 d. AgCl e. Cu(OH)2 f. HCl
A. a, b, c, f B. a, d, e, f C. b, c, d, e D. a, b, c
Câu 31 : Chất nào sau đây là chất điện li ?
A. Rượu etylic B. Nước nguyên chất C. Axit sunfuric C. Glucozơ
Câu 32 : Bộ ba các chất nào sau đây là chất điện li mạnh ?
A. HCl, NaOH, NaCl B. HCl, NaOH, CH3COOH C. KOH, NaCl, HgCl2 D. NaNO3, NaNO2, NH3
Câu 33 : Trường hợp nào sau đây không dẫn điện ?
A. KCl rắn, khan B. Nước biển C. Nước ở hồ, nước mặn D. Dd KCl trong nước
Câu 34 : Trường hợp nào dưới đây không dẫn điện ?
A. Dung dịch NaF trong nước B. NaF nóng chảy C. Dung dịch HF trong nước D. NaF rắn, khan
Câu 35 : Chất nào dưới đây là axit theo thuyết A-rê-ni-ut
A. Cr(NO3)3 B. HBrO C. CdSO4 D. CsOH
Câu 36 : Muối axit là :
A. Muối có khả năng phản ứng với bazơ. B. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử.
C. Muối tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh. D. Muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra cation H+.
Câu 37 : Muối axit là :
A. Muối mà dung dịch có pH = 7. B. Muối không còn hiđro trong phân tử.
C. Muối có khả năng phản ứng với axit và bazơ. D. Muối không còn hiđro có khả năng phân li ra cation H+.
Câu 38 : Nhận xét nào sau đây sai ?
A. Dung dịch axit có chứa ion H+. B. Dung dịch bazơ có chứa ion OH-.
C. Dung dịch muối không bao giờ có tính bazơ hoặc tính axit. D. Dung dịch muối NaCl có môi trường trung tính.
Câu 39 : Hiđroxit nào sau đây không phải là hiđroxit
lưỡng tính ?
A. Zn(OH)2 B. Pb(OH)2 C. Al(OH)3 D. Ba(OH)2
Câu 40 : Những ion nào sau đây cùng có mặt trong dung dịch ?
A. Mg2+, SO42-, Cl-, Ag+ B. H+, Cl-, Na+, Al3+ C. S2-, Fe2+, Cu2+, Cl- D. OH-, Na+, Ba2+, Fe3+
Câu 41 : Hòa tan một axit vào nước, kết quả là :
A. [ H+ ] < [ OH- ] B. [ H+ ] = [ OH- ]
C. [ H+ ] > [ OH- ] D. Không xác định được vì không biết nồng độ axit.
Câu 42 : Dung dịch của một bazơ ở 25oC có :
A. [ H+ ] = 1,0.10-7 M B. [ H+ ] 1,0.10-7 M D. [ H+ ][ OH- ] > 1,0.10-14Câu 43 : Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện nào sau đây ?
A. Tạo thành chất kết tủa. B. Tạo thành chất khí.
C. Tạo thành chất điện li yếu. D. Một trong ba điều kiện trên.
Câu 44 : Cần bao nhiêu gam NaOH để pha được 500 ml dung dịch có pH = 12 ?
A. 0,1 g B. 0,2 g C. 0,3 g D. 0,4 g
Câu 45 : Một dung dịch có [ OH- ] = 1,0.10-8 M. Môi trường của dung dịch này là :
A. Axit B. Bazơ C. Trung tính D. Lưỡng tính
Câu 46 : Một dung dịch có pH = 9. Màu của phenolphtalein trong dung dịch này là :
A. Màu tím B. Màu xanh C. Màu hồng D. Không màu
Câu 47 : Hai hợp chất A và B khi hòa tan trong nước mỗi chất điện li ra 2 loại ion với nồng độ mol như sau: [ Li+ ] = 0,10 mol/l ; [ Na+ ] = 0,01 mol/l ; [ ClO- ] = 0,10 mol/l ; [ MnO4- ] = 0,01 mol/l.
Viết công thức phân tử của A và B ?
A. LiMnO4 , NaClO B. LiClO , NaMnO4
C. LiNa , MnO4ClO D. Tất cả đều sai
Câu 48 : Hòa tan hoàn toàn 0,12g Mg trong 100,0 ml dung dịch HCl 0,20M. Tính pH của dung dịch sau khi phản ứng kết thúc ( thể tích dung dịch biến đổi không đáng kể ) ?
A. pH = 5,00.10-3 B. pH = 2,00.10-2 C. pH = 2,00 D. pH = 1,00
File đính kèm:
- phan bon hoa hoc.doc