MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức:
-Tính chất bất đẳng thức, các định lý về dấu nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.
-Cách giải phương trình , bất phương trình bậc nhất, bậc hai.
-Một số phương trình , bất phương trình quy về bậc hai.
2.Kỹ năng: Rèn cho HS: Áp dụng kiến thức để giải bài tập.
7 trang |
Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1026 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ôn tập chương IV (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lê Hồng Phong GV : Trần Đông Phong
Ngày soạn: 15/2/2011 Tuần: 26
Ngày dạy:22/2 /2011 Tiết PPCT: 65
LỚP 10 Đại số nâng cao:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I.MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức:
-Tính chất bất đẳng thức, các định lý về dấu nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.
-Cách giải phương trình , bất phương trình bậc nhất, bậc hai.
-Một số phương trình , bất phương trình quy về bậc hai.
2.Kỹ năng: Rèn cho HS: Áp dụng kiến thức để giải bài tập.
3.Tư duy và thái độ:
-Biết đưa những kiến thức kĩ năng mới về kiến thức kĩ năng quen thuộc ....
-Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình.
-Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của thầy: Ngoài giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn có: Bài sọan, các hoạt động của SGK, tình huống GV chuẩn bị, bảng phụ, Phiếu học tâp
2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút,... còn có:
-Đồ dùng học tập , SGK , máy tính cầm tay.
III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Mở vấn đáp thông qua các hoạt động để điều khiển tư duy học sinh
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ: (Lồng trong quá trình làm bài tập.)
3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HOẠT ĐỘNG 1: HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC
-GV gọi HS trả lời các câu hỏi để hệ thống lại một số kiến thức cơ bản.
+ Bất đẳng thức cô – si ?
+ |X| a (a > 0) ?
+Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c
(a khác 0) điều kiện để f(x)>0,
f(x)<0 .
+Cách giải một số phương trình , bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối, căn bậc hai ?
-HS xem lại kiến thức ở nhà
-Trả lời các câu hỏi
+Nhắc lại cách giải một số phương trình , bất phương trình chứa ẩn dưới dấu gía trị tuyệt đối và căn bậc hai.
+ Bất đẳng thức cô – si : (a,b)
+ (a > 0 )
+ Cho f(x) = ax2 + bx + c (a)
HOẠT ĐỘNG 2: Bài 77 / 155 Chứng minh các bất đẳng thức sau:
-Gọi HS lên nêu hướng giải lên bảng trình bày.
-Hướng dẫn có thể dùng biến đổi tương đương bằng cách nhân 2 vế với 2, hoặc sử dụng bất đẳng thức cô –si cho a và b, b và c, cvà a.
-GV nhận xét bài của HS .
-Gọi HS làm câu b)
-HS có thể dùng biến đổi tương đương đưa về các tổng bình phương
a)
Vì a, b , c áp dụng bất đẳng thứccô si ta có:
b)
HOẠT ĐỘNG 3: Bài 83/ 156 Tìm các giá trị của m để R là tập nghiệm của bpt sau:
-Gọi HS nêu hướng giải, GV củng cố hướng dẫn:
-Xét trường hợp (m - 4) = 0 có thỏa không?
m – 4 0. Khi đó là một tam thức bậc hai. Điều kiện để tam thức bậc hai ?
-Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
-Nhận xét và củng cố.
- Đáp số:
a)
b)
HOẠT ĐỘNG 4: Giải các phương trình và bất phương trình sau:
-Gọi HS nhận dạng phương trình, bất phương trình ở câu a, b, c nêu hướng giải
-Gọi 3 HS làm a, b, c
-GV nhận xét và nhắc lại các dạng và cách giải.
- Đáp số:
4.Củng cố bài tập: Củng cố cho HS: Các bài tập trắc nghiệm 87 ®89 / Trang 156 , 157 /SGK
87a/ (C) ; 87b/ (B) ; 87c/ (D). - 88a/ (A) ; 88b/ (B) ; 88c/ (C). - 89a/ (C) ; 89b/ (B) ; 89c/ (D).
5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà:
-Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK.
-Chuẩn bị Kiểm tra 1 tiết
6.Rút kinh nghiệm:
Trường THPT Lê Hồng Phong GV : Trần Đông Phong
Ngày soạn: 20/2/2011 Tuần: 26
Ngày dạy: 24/2/2011 Tiết PPCT: 66
LỚP 10 Đại số nâng cao:
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV
I. MỤC TIÊU: Qua bài học học sinh (HS) cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
1.Kiến thức: Giúp HS nắm được:
-Tính chất bất đẳng thức, các định lý về dấu nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai.
-Cách giải phương trình , bất phương trình bậc nhất, bậc hai.
-Một số phương trình , bất phương trình quy về bậc hai.
2.Kỹ năng: Rèn cho HS: Áp dụng kiến thức để giải bài tập
3.Tư duy và thái độ:
-Nghiêm túc, tích cực, có tư duy logic.Biết đưa những kiến thức và kĩ năng mới về kiến thức và kĩ năng quen thuộc.
-Biết nhận xét và đánh giá bài làm cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1.Chuẩn bị của thầy:Bài sọan, Đề kiểm tra
2.Chuẩn bị của trò: Ngoài đồ dùng làm bài như thước kẻ, bút còn có máy tính cầm tay, giấy kiểm tra.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Bài cũ: (không)
3.Nội dung bài mới: Phát đề cho HS làm bài tại lớp:
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT-MÔN TOÁN lớp 10A
Thời gian làm bài 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
ĐỀ 1:
Họ và tên học sinh: . Lớp : .
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: Giá trị lớn nhất của hàm số với là:
a) 3 b) 2 c) 6 d) 18
Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình: là:
a) b) c) d)
Câu 3: Nghiệm của hệ bất phương trình là:
a) b) c) d)
Câu 4: Xác định miền nghiệm của bất phương trình:
a) b
c) d)
Câu 5: Tập xác định của hàm số f(x) = là:
a) D = b) D = c) D = d) D =
Câu 6 Cho tam thức bậc hai : f(x) = . Chọn khẳng định đúng :
a) Dương với mọi b) Am với mọi
c) Âm với mọi d) Âm với mọi
Đề 2:
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Bất phương trình có nghiệm là:
a) b) c) Vô nghiệm d)
Câu 2: Hệ phương trình có tập nghiệm là:
a) b) c) d)
Câu 3: Hàm số với có giá trị nhỏ nhất là:
a) b) c) d)
Câu 4: Xác định miền nghiệm của bất phương trình: là
b)
d)
Câu 5: Tập xác định của hàm số f(x) = là:
a) b)
c) d)
Câu 6: Cho tam thức bậc hai : f(x) = . Chọn khẳng định đúng :
a) Dương với mọi b) Dương với mọi
c) Âm với mọi d) Dương với mọi
Đề 1:
II. Tự luận: (7 điểm )
Bài 1: Giải và biện luận bất phương trình:
Bài 2: Giải các bất phương trình:
a)
b)
c)
Bài 3: Tìm các giá trị m sao cho hệ bất phương trình sau có nghiệm.
Đề 2
II. Tự luận: (7 điểm)
Bài 1: Giải và biện luận bất phương trình:
Bài 2: Giải các bất phương trình:
a)
b)
c)
Bài 3: Tìm các giá trị m sao cho hệ bất phương trình sau có nghiệm.
ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 10A
I. TRẮC NGHIỆM : 0,5 * 6 = 3 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
Đề 1
c
a
a
a
d
d
Đề 2
b
b
a
a
b
d
II. TỰ LUẬN :
Đề 1
Đề 2
Bài 1
1,25 đ
-Đưa về : (m -1)x > m + 2
-Biện luận :
Kết luận:
+ m > 1 :
+ m < 1 :
+ m = 1 : S =
-Đưa về :
-Biện luận :
Kết luận:
+ m > 1 :
+ m < 1 :
+ m = 1 : S = R.
0,25
0,75
0,25
Bài 2
4,5 đ
a)
-Lập bảng xét dấu.
-Kết luận:
b)
S1 =
Kết luận : S = (2;3)
a)
-Lập bảng xét dấu.
-Kết luận.
b)
S1 = {1}
Kết luận : S = {1}
0,75
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
0,75
0,5
c)
Kết luận :
c)
Kết luận :
Bài 3
1,25 đ
.
TH1:
Hệ có nghiệm Û2m + 1 2 Û m .
TH2 : : Hệ vô nghiệm.
Kết luận:
Giống Đề 1.
0,25
0,5
0,5
* HS làm cách khác vẫn cho điểm tối đa.
4.Củng cố bài tập: thu bài, nhân xét tiết kiểm tra
5.Hướng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập ở nhà: xem trước bài:Đại cương về hàm số
6.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- TIET 65-66.docx