Bài giảng Ôn tập đầu năm lớp 12

 

A. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức các chương hóa học đại cương và vô cơ (Sự điện li, nitơ-photpho, cacbon-silic) và các chương về hoá học hữu cơ (Đại cương về hóa học hữu cơ, hiđrocacbon,, dẫn xuất halogen-ancol- phenol, anđehit-xeton-axitcacboxylic).

 

doc8 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3828 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ôn tập đầu năm lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÓA HỌC 12. Người thực hiện: Lý Xuân Tiến-Tổ KHTN-Trường THPT Bắc Mê Tiết 1-2 (Tuần 1-2) Ngày soạn: 15 / 8 / 2009 ÔN TẬP ĐẦU NĂM Lớp dạy: ; Tiết dạy(theo TKB): ; Ngày dạy: ; Sĩ số: ; Vắng: Lớp dạy: ; Tiết dạy(theo TKB): ; Ngày dạy: ; Sĩ số: ; Vắng: Lớp dạy: ; Tiết dạy(theo TKB): ; Ngày dạy: ; Sĩ số: ; Vắng: Lớp dạy: ; Tiết dạy(theo TKB): ; Ngày dạy: ; Sĩ số: ; Vắng: A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức các chương hóa học đại cương và vô cơ (Sự điện li, nitơ-photpho, cacbon-silic) và các chương về hoá học hữu cơ (Đại cương về hóa học hữu cơ, hiđrocacbon,, dẫn xuất halogen-ancol- phenol, anđehit-xeton-axitcacboxylic). 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng dựa vào cấu tạo của chất để suy ra tính chất và ứng dụng của chất. Ngược lại, dựa vào tính chất của chất để dự đoán cấu tạo của chất. - Kĩ năng giải bài tập xác định CTPT của hợp chất. 3. Tình cảm, thái độ: Thông qua việc rèn luyện tư duy biện chứng trong việc xét mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của chất, làm cho học sinh hứng thú học tập và yêu thích môn Hóa học hơn. B. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng tổng kết kiến thức, hệ thống bài tập, lập bảng tổng kết kiến thức vào giấy khổ lớn . - HS: Ôn tập kiến thức cũ. HS lập bảng tổng kết kiến thức của từng chương theo sự hướng dẫn của GV trước khi học tiết ôn tập đầu năm . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Lập bảng hệ thống kiến thức ( chuẩn bị ở nhà) - GV hướng dẫn HS chuẩn bị với câu hỏi như sau: Em hãy hệ thống lại kiến thức của chương trình Hóa học học đại cương và vô cơ 11. - GV gợi ý cho HS về nhà tự thảo luận và ghi vào giấy để đến lớp trình bày. Hệ thống câu hỏi gợi ý: I. Sự điện li: + Trình bày k/n sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh-yếu. + Trình bày k/n axit, bazơ, muối, hợp chất lưỡng tính. + Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dd® bản chất. II. Nitơ – photpho: + So sánh cấu hình e, độ âm điện, CTPT, số OXH ® tính chất hóa học đặc trưng của những hợp chất tương ứng của chúng. III. Cacbon – silic: + So sánh cấu hình e, độ âm điện, daïng toàn taïi, soxh ® tính chất hóa học đặc trưng của những đơn chất, hợp chất tương ứng của chúng. - HS: Về nhà ôn lại kiến thức 11, thực hiện theo hướng dẫn của GV. Hoạt động 2: Thảo luận những nội dung đã chuẩn bị ở nhà trình bày bảng hệ thống kiến thức theo sự chuẩn bị. - GV: Trình bày sơ đồ chuẩn bị của giáo viên - GV và HS: Trao đổi, so saùnh, nhận xét kiến thức trọng tâm, trình bày bằng sơ đồ: I. SỰ ĐIỆN LI 1. Sự điện li Qúa trình phân li các chất trong nước ra ion là sự điện li . Những chất khi tan trong nước phân li ra ion gọi là những chất điện li . Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước , các phân tử hoà tan đều phân li ra ion . Chất điện li yếu là chất khi tan trong nước chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion , phần còn vẫn tồn tại dưới dạng phân tử trong dung dịch . 2. Axit , bazơ và muối ( Là những chất điện li ) Axit , bazơ và muối Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại ( hoặc NH+4 ) và anion gốc axit . Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H+ Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH – Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ . 3. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li . Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi có ít nhất 1 trong các điều kiện sau : Tạo thành chất kết tủa Tạo thành chất điện li yếu Tạo thành chất khí (hoặc chất dễ bay hơi) . Bản chất là làm giảm số ion trong dung dịch II. NITƠ – PHOTPHO Nitơ Photpho - Cấu hình eletron : 1s22s22p3 - Độ âm điện : 3,04 - Cấu tạo phân tử : N N ( N2) - Các số oxi hoá : - 3 , 0 , +1 , +2 , +3 , +4 , +5 . O Axit HNO3 : H –O – N O HNO3 là 1 axit mạnh , có tính oxi hoá mạnh . - Cấu hình eletron : 1s22s22p63s2 3p3 - Độ âm điện : 2,19 - Cấu tạo phân tử : P4( photpho trắng ) ,Pn (photpho đỏ) - Các số oxi hoá : - 3 , 0 , +3 , +5 . H – O Axit H3PO4 : H – O – P = O H – O H3PO4 là axit 3 nấc , độ mạnh trung bình , không có tính oxi hoá mạnh như HNO3 . III. Cacbon - Silic Cacbon Silic Cấu hình e : 1s22s22p2 . Các dạng thù hình : Kim cương , than chì , fuleren. Đơn chất : Cacbon thể hiện tính khử là chủ yếu , ngoài ra còn thể hiện tính oxi hoá . Hợp chất : CO , CO2 , axit cacbonic và muối cacbonat . + CO : là oxit trung tính , có tính khử mạnh . + CO2 : là oxit axit , có tính oxi hoá . + H2CO3 : Là axit rất yếu , không bền , chỉ tồn tại trong dung dịch . Cấu hình e : 1s22s22p63s23p2 . Các dạng tồn tại : Silic tinh thể và silic vô định hình Đơn chất : silic vừa thể hiện tính oxi hoá vừa thể hiện tính khử . Hợp chất : SiO2 , H2SiO3 và muối silicat . + SiO2 : Là oxit axit , không tan trong nước + H2SiO3 : Là axit , ít tan trong nước (kết tủa keo ) , yếu hơn axit cacbonic . Hoạt động 3: BÀI TẬP VẬN DỤNG Hoạt động của thày Hoạt động của trò - GV: Cho HS viết phương trình phân ly các chất sau: H2S , H2CO3, KOH , K2CO3, NaClO, BaSO4 , H2O, H2SO4, Fe2(SO4)3 (nếu có). - GV: Hướng dẫn HS xem lại SGK Hóa 11 - GV và HS: Nhận xét, bổ sung. - GV: Cho HS viết ptpư sau (nếu có): Na2SO4 + Ba(OH)2 ® BaCO3 + H2SO4 ® NaOH + HCl ® KNO3 + Ca(OH)2 ® - GV và HS: Nhận xét, bổ sung. - HS: Thảo luận nhóm tái hiện lại kiến thức điệnn li, trình bày: ® Phương trình điện li ® Xác định chất điện li mạnh, yếu ® Xác định chất nào là: Axit, bazơ, muối (Rút ra khái niệm...), hiđroxit lưỡng tính? - HS: Viết ptpư Na2SO4 + Ba(OH) ® BaSO4 + 2NaOH BaCO3 + H2SO4 ® BaSO4 + H2O + CO2 NaOH + HCl ® NaCl + H2O KNO3 + Ca(OH)2 ® không phản ứng. - HS: Xác định điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion. Giải thích phương trình không phản ứng. Tiết 2 Hoạt động 4: Lập bảng hệ thống kiến thức ( chuẩn bị ở nhà) - GV: Hướng dẫn HS chuẩn bị với câu hỏi như sau: Em hãy hệ thống lại kiến thức của chương trình Hóa học đại cương và hữu cơ 11. - GV: Gợi ý cho HS về nhà làm theo đề và tự thảo luận trình bày thành sơ đồ và ghi vào giấy . Hệ thống câu hỏi gợi ý: + Phân loại HCHC, k/n, đặc điểm cấu tạo, tính chất hóa học . + So sánh công thức chung, đặc điểm cấu tạo, T/C hóa học của H-C (H-C no, H-C không no, H-C thơm và dẫn xuất H-C (ancol- phenol-dẫn xuất halogen, anđehit-xeton-axit cacboxylic) đơn chức. - HS: Về nhà ôn lại kiến thức Hóa học 11, thực hiện hướng dẫn của GV. Hoạt động 5: Thảo luận đánh giá sự chuẩn bị giữa các tổ tại lớp - HS: Các tổ trình bày bảng hệ thống kiến thức theo sự chuẩn bị. - GV: Trình bày sơ đồ chuẩn bị của giáo viên. - GV vàHS: Trao đổi so sánh, nhận xét đánh giá kiến thức đã chuẩn bị, trình bày bằng sơ đồ: IV. ĐẠI CƯƠNG HOÁ HỮU CƠ Hiđrocacbon no . Hiđrocacbon Hiđrocacbon không no . Hiđrocacbon thơm - Hợp chất hữu cơ Dẫn xuất halogen Ancol, phenol , Ete Dẫn xuất của Hiđrocacbon Anđehit xeton . Amino axit Axit cacboxilic , Este - Đồng đẳng : Là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng khác nhau về một hay nhiều nhóm –CH2 trong phân tử. - Đồng phân: Là hiện tượng các chất có cùng CTPT nhưng khác nhau về CTCT nên khác nhau về T/C hóa học. V.HIĐROCACBON Ankan Anken Ankin Ankađien Ankylbenzen Công thức chung CnH2n + 2 (n ≥ 1) CnH2n (n ≥ 2) CnH2n - 2 (n ≥ 2) CnH2n - 2 (n ≥ 3) CnH2n - 6 (n ≥ 6) . Đặc Điểm Cấu Tạo - Chỉ có liên kết đơn , mạch hở . - Có đồng phân mạch cacbon . - Có 1 liên kết đôi , mạch hở . - Có đồng phân mạch cacbon , đồng phân vị trí liên kết đôi và đồng phân hình học - Có 1 liên kết ba , mạch hở . - Có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết ba . - Có 2 liên kết đôi , mạch hở . - Có vòng benzen . - Có đồng phân vị trí tương đối của nhánh ankyl . Tính chất hóa học - Phản ứng thế Halogen - Phản ứng tách hiđro . - Không làm mất màu dung dịch KMnO4 . - Phản ứng cộng - Phản ứng trùng hợp. - Tác dụng với chất oxi hoá . - Phản ứng cộng -Phản ứng thế H ở cacbon đầu mạch có liên kết ba . - Tác dụng với chất oxi hoá . - Phản ứng cộng - Phản ứng trùng hợp - Tác dụng với chất oxi hoá . - Phản ứng theế(halogen, nitro ) - Phản ứng cộng VI.DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL . DẪN XUẤT HALOGEN ANCOL NO, ĐƠN CHỨC PHENOL CTC CxHyX CnH2n+1-OH n1 C6H5 -OH Tính chất hóa học - Phản ứng thế X bằng OH - Phản ứng tách hiđrohalogenua - Phản ứng với kim loại kiềm - Phản ứng thế nhóm -OH C2H5–OH C2H5-Br + H2O - Phản ứng tách nước C2H5–OHC2H4 + H2O - Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn C2H5–OHCH3CHO - Phản ứng cháy - Phản ứng với kim loại kiềm - Phản ứng với dung dịch kiềm Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen Điều chế - Thế H của hiđrocacbon bằng X - Cộng HX hoặc X2 vào anken, ankin -Thủy phân dẫn xuất halogen trong dd kiềm hoặc cộng nước vào anken -Từ benzen hay cumen VII-ANDEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC ANĐEHIT NO ĐƠN CHỨC MẠCH HỞ XETON NO ĐƠN CHỨC MẠCH HỞ AXIT CACBOXYLIC NO ĐƠN CHỨC MẠCH HỞ CTC CnH2n+1-CHO CnH2n+1– C – CmH2m+1 O CnH2n+1– COOH Tính chất hóa học -Tính oxi hoá R–CHO+ H2 R–CH2OH -Tính khử RCHO+2[Ag(NH3)2]OH RCOONH4 + 3NH3 + H2O + 2Ag -Tính oxi hoá R–C O –R/ + H2 R–CH–R/ OH -Có tính chất chung của axit( tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại hoạt động) -Tác dụng với ancol RCOOH + R/OH RCOOR/ + H2O Điều chế -Oxi hóa ancol bậc I R–CH2OH+CuO R–CHO+Cu+ H2O -Oxi hóa etilen để điều chế anđehit axetic 2CH2=CH2 + O2 2CH3-CHO - Oxi hóa ancol bậc II R–CH(OH)R/ + O2 R–CO–R/ + H2O - Oxi hóa anđehit R–CHO+ O2 R-COOH -Oxi hóa cắt mạch ankan R–CH2–CH2–R/+ O2 R–COOH + R/–COOH + H2O – Sản xuất CH3COOH +Lên men giấm +Đi từ CH3OH CH3OH+COCH3COOH Hoạt động 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG - GV: Cho HS hoàn thành chuỗi phản ứng sau đây: Cao su buna ¬ Buta-1,3-đien¬ Vinyl axetilen Vinyl clorua® PVC Phenol ¬Natri phenolat ¬ Clo benzen ¬Benzen ¬Axetilen® EtilenAncol etylic ®Axit axetic ® Etyl axetat Metan Anđehit axetic - HS: Viết phương trình phản ứng. Kí duyệt, ngày / / 2009 Tổ trưởng CM

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa 12 Tuan 12.doc
Giáo án liên quan