Bài giảng Ôn tập đầu năm môn hóa học học kì một

1. Kiến thức

• Hệ thống lại các khái niệm, kiến thức cơ bản mà HS đã đ-ợc học ở THCS.

• Ôn lại các dạng bài tập cơ bản HS đã đ-ợc học, các công thức th-ờng dùng

để tính toán.

2. Kĩ năng

• Rèn luyện kĩ năng làm một số bài tập có liên quan đến cấu tạo nguyên tử.

• Kĩ năng làm bài toán tính theo ph-ơng trình có sử dụng đến công thức tính

tỉ khối của chất khí, công thức tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm của

dung dịch.

pdf163 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Ôn tập đầu năm môn hóa học học kì một, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 Tiết 1 Ôn tập đầu năm A. Mục tiêu 1. Kiến thức • Hệ thống lại các khái niệm, kiến thức cơ bản mà HS đã đ−ợc học ở THCS. • Ôn lại các dạng bài tập cơ bản HS đã đ−ợc học, các công thức th−ờng dùng để tính toán. 2. Kĩ năng • Rèn luyện kĩ năng làm một số bài tập có liên quan đến cấu tạo nguyên tử. • Kĩ năng làm bài toán tính theo ph−ơng trình có sử dụng đến công thức tính tỉ khối của chất khí, công thức tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm của dung dịch... B. Chuẩn bị của giáo viên vμ học sinh GV: • Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. • Hệ thống câu hỏi, bài tập... HS: Ôn tập lại các nội dung kiến thức cơ bản đã học ở THCS. C. Tiến trình bμi giảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiến thức cần ôn tập GV: Chiếu lên màn hình các nội dung chính cần ôn tập trong tiết học: − Nguyên tử − Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học − Nguyên tố hoá học HS: Nghe và biết đ−ợc những kiến thức cơ bản cần đ−ợc ôn lại trong tiết học. 6 − Hoá trị của nguyên tố − Phân loại các chất vô cơ − Định luật bảo toàn khối l−ợng − Mol − Tỉ khối của các chất khí − Dung dịch. GV: Ôn tập chi tiết từng phần: 1. Nguyên tử GV: Chiếu lên màn hình câu hỏi và yêu cầu HS các nhóm thảo luận vào giấy trong: a) Nguyên tử là gì? b) Cấu tạo của nguyên tử? c) Đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử? HS: Thảo luận a) Nguyên tử là các hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên các chất. b) Nguyên tử đ−ợc tạo bởi hạt nhân mang điện tích d−ơng và lớp vỏ có một hay nhiều electron mang điện tích âm. + Electron: − Kí hiệu: e − Điện tích 1− − Khối l−ợng rất nhỏ. + Hạt nhân: gồm có hạt proton và nơtron + Hạt proton: − Kí hiệu p − Điện tích: 1+ − Khối l−ợng ≈ 1 u (hay 1 đvC) − Trong nguyên tử số hạt proton = số hạt electron. + Hạt nơtron: − Kí hiệu: n − Không mang điện. Khối l−ợng: ≈ 1 u (hay 1 đvC). 7 GV: Chiếu lên màn hình ý kiến đã thống nhất của các nhóm. 2. Nguyên tố hoá học GV: Gọi một HS nhắc lại khái niệm về nguyên tố hoá học, GV chiếu lên màn hình. HS: Nêu khái niệm: − Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt proton trong hạt nhân. − Những nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học có tính chất hoá học giống nhau. 3. Hoá trị của một nguyên tử GV: Nêu câu hỏi và chiếu lên màn hình: − Hoá trị là gì? − Quy tắc hoá trị? → GV gọi HS trả lời. HS: Trả lời Hoá trị: Là con số hiển thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác. − Quy tắc hoá trị: VD: Trong công thức: a xA b yB ta có: ax = by GV: Yêu cầu HS làm bài tập (GV chiếu đề bài lên màn hình). Bài tập 1: Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất: MnO2, PbO, PbO2, NH3, H2S, SO2, SO3 (biết hoá trị của oxi là 2, của hiđro là 1). HS: Làm bài tập vào vở. GV: Gọi một HS xác định hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất trên. 4. Định luật bảo toàn khối l−ợng GV: Nêu câu hỏi (GV chiếu nội dung câu hỏi lên màn hình): 8 − Nội dung của định luật bảo toàn khối l−ợng? HS: Nêu nội dung của định luật bảo toàn khối l−ợng. GV: Chiếu lên màn hình: VD: Ta có ph−ơng trình phản ứng A + B → C + D + E... Theo định luật bảo toàn khối l−ợng, ta có: mA + mB = mC + mD + mE... GV: Yêu cầu HS làm bài tập áp dụng (GV chiếu đề bài lên màn hình). Bài tập 2: Cho 1,21 gam hỗn hợp A gồm Mg, Zn, Cu, tác dụng hoàn toàn với oxi d−, thu đ−ợc hỗn hợp chất rắn B có khối l−ợng 1,61 gam. Tính thể tích dung dịch HCl 1M tối thiểu cần dùng để hoà tan B. GV: Gọi HS nêu h−ớng dẫn giải, GV chiếu phần gợi ý (các b−ớc làm) lên màn hình: − Viết các ph−ơng trình phản ứng. − á p dụng định luật bảo toàn khối l−ợng để tính khối l−ợng oxi đã phản ứng. − Tìm mối liên quan giữa số mol oxi phản ứng và số mol của axit HCl. − Tính thể tích dd HCl 1M cần dùng. HS: Phát biểu các ý kiến để tìm ra h−ớng làm bài. HS: Làm bài tập theo ý kiến đã thống nhất mà GV chiếu trên màn hình: Giải: PTPƯ: 2Mg + O2 ot⎯⎯→ 2MgO (1) x 0,5x x 2Zn + O2 ot⎯⎯→ 2ZnO (2) y 0,5y y 9 2Cu + O2 ot⎯⎯→ CuO (3) z 0,5z z MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O (4) x 2x ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O (5) y 2y CuO + 2HCl → CuCl2 +2H2O (6) z 2z Theo định luật bảo toàn khối l−ợng: 2O m (p−) = mB − mA = 1,61− 1,21 = 0,4 gam ⇒ 2O n (p−) = 0,4 32 = 0,0125 mol. Gọi số mol Mg, Zn, Cu có trong 1,21 gam hỗn hợp lần l−ợt là x, y, z. Theo ph−ơng trình: ta thấy nHCl cần dùng = 4 ì 2On (p−) = 4 ì 0,0125 = 0,05 mol ⇒ Vdd HCl = M n C = 0,05 1 = 0,05 (lit). GV: Có thể gọi HS đề xuất các cách giải khác. 5. Mol GV: Chiếu lên màn hình các câu hỏi → GV yêu cầu các nhóm thảo luận: − Mol là gì? − Khối l−ợng mol là gì? HS: Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi mà GV đ−a ra: − Mol là l−ợng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. − Khối l−ợng mol là khối l−ợng tính bằng gam của 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. 10 − Khái niệm về thể tích mol của chất khí? − Các biểu thức thể hiện sự chuyển đổi giữa khối l−ợng, l−ợng chất, thể tích mol của chất khí? − Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi 6.1023 phân tử của chất khí đó (ở đktc, thể tích mol của các chất khí là 22,4 lit). − Các biểu thức: + n = m M ; m = n ì M; + Vkhí (dktv) = n ì 22,4; nkhí (đktc) = V22,4 + n = A N ; A = n ì N; Trong đó: − n là số mol (l−ợng chất); − m là khối l−ợng; − M là khối l−ợng mol; − A là số phân tử chất; − N là số Avogađro (N ≈ 6.1023); − V là thể tích khí (lit). GV: Chiếu lên màn hình ý kiến của các nhóm và nhận xét. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3 (GV chiếu đề bài tập lên màn hình). Bài tập 3: Hãy tính thể tích (ở đktc) của hỗn hợp có chứa 1,1g CO2 và 1,6g O2 HS: Làm bài tập vào vở. Trong hỗn hợp khí có: n 2CO = m M = 1,1 44 = 0,025 mol n 2O = 1,6 32 = 0,05 mol Tổng số mol của hỗn hợp khí là: nhỗn hợp = 0,025 + 0,05 = 0,075 mol Thể tích của hỗn hợp khí (ở đktc) là: Vhỗn hợp = n ì 22,4 = 0,075 ì 22,4 = 1,68 lit. 11 GV: Chiếu bài làm của một số HS lên màn hình và gọi các em HS khác nhận xét sửa sai (nếu có). Hoạt động 2 GV: Tóm tắt lại các nội dung chính đã ôn tập và nhắc nhở HS về nhà ôn tập các nội dung sẽ luyện tập ở tiết sau: − Tỉ khối của chất khí − Sự phân loại của các chất vô cơ − Dung dịch − Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Phụ lục Phiếu học tập Bμi tập 1: Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: MnO2, PbO, PbO2, NH3, H2S, SO2, SO3 (biết hoá trị của oxi là 2, của hiđro là 1) Bμi tập 2: Cho 1,21 gam hỗn hợp A gồm Mg, Zn, Cu, tác dụng hoàn toàn với oxi d−, thu đ−ợc hỗn hợp chất rắn B có khối l−ợng 1,61 gam. Tính thể tích dung dịch HCl 1M tối thiểu cần dùng để hoà tan B. Bμi tập 3: Hãy tính thể tích (ở đktc) của hỗn hợp có chứa 1,1g CO2 và 1,6g O2. Tiết 2 Ôn tập đầu năm (tiếp) A. Mục tiêu 1. Kiến thức • Hệ thống lại các khái niệm, kiến thức cơ bản mà HS đã đ−ợc học ở THCS. • Ôn lại các dạng bài tập cơ bản HS đã đ−ợc học, các công thức th−ờng dùng để tính toán. 12 2. Kĩ năng • Rèn luyện kĩ năng làm một số bài tập có liên quan đến cấu tạo nguyên tử. • Kĩ năng làm bài toán tính theo ph−ơng trình có sử dụng đến công thức tính tỉ khối của chất khí, công thức tính nồng độ mol, nồng độ phần trăm của dung dịch... B. Chuẩn bị của giáo viên vμ học sinh GV: • Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. • Hệ thống câu hỏi, bài tập... HS: Ôn tập lại các nội dung kiến thức cơ bản đã học ở THCS. C. Tiến trình bμi giảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 6. tỉ khối của các chất khí GV: Nhắc lại nội dung, kiến thức đã ôn tập ở tiết 1 và chiếu lên màn hình nội dung cần ôn tập ở tiết này. GV: Chiếu câu hỏi lên màn hình: − Em hãy viết công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B, công thức tính tỉ khối của khí A so với không khí. Giải thích các kí hiệu có trong biểu thức. → GV gọi HS viết lên bảng và giải thích (hoặc GV chiếu bài làm của HS lên màn hình). HS: Công thức tính tỉ khối của khí A so với khí B là: dA/B = A B M M Trong đó: MA là khối l−ợng mol của khí A; MB là khối l−ợng mol của khí B. + Công thức tính tỉ khối của khí A so với không khí: dA/KK = A KK M M = A M 29 13 Trong đó: khối l−ợng mol trung bình của không khí là 29. + ý nghĩa: Tỉ khối của khí A so với không khí cho biết khí A nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần. GV: Chiếu đề bài tập 1 lên màn hình, yêu cầu HS làm bài tập vào vở. Bài tập 1: a) Tính tỉ khối của khí CH4, CO2 so với hiđro. b) Tính tỉ khối của khí Cl2, SO3 so với không khí. HS: Làm bài tập vào vở: a) Tỉ khối của các khí CH4, CO2 so với hiđro là: d 4 2 CH H = 4 2 CH H M M = 16 2 = 8 d 2 2 CO H = 2 2 CO H M M = 44 2 = 22 b) Tỉ khối của các khí Cl2, SO3 so với không khí là: d 2Cl KK = 2 Cl KK M M = 71 29 = 2,45 d 3SO KK = 3 SO KK M M = 80 29 = 2,76 Hoạt động 2 7. Dung dịch GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận với các nội dung sau (GV chiếu câu hỏi lên màn hình): a) Độ tan của một chất trong n−ớc là gì? Những yếu tố ảnh h−ởng đến độ tan của một chất trong n−ớc? HS: Thảo luận nhóm: a) Độ tan của một chất trong n−ớc: − Là số gam chất đó có thể hoà tan đ−ợc trong 100g n−ớc để tạo thành dung dịch bão hoà tại một nhiệt độ xác định. 14 b) Các công thức tính nồng độ dung dịch (mà các em đã biết)? Giải thích các kí hiệu có trong công thức. − Độ tan của các chất rắn trong n−ớc phụ thuộc vào nhiệt độ. Độ tan của các chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất. b) Các công thức tính nồng độ của dung dịch: + Công thức tính nồng độ phần trăm: C% = ct dd m m ì 100% Trong đó: mct là khối l−ợng chất tan (tính bằng gam); mdd là khối l−ợng dung dịch (tính bằng gam). + Công thức tính nồng độ mol: CM = n V Trong đó: n là số mol chất tan; V là thể tích của dung dịch (lit). GV: Chiếu đề bài tập 2 lên màn hình, yêu cầu HS làm bài tập vào vở. Bài tập 2: Hoà tan 16 gam NaOH vào n−ớc để đ−ợc 200 ml dung dịch. a) Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH. b) Cần dùng bao nhiêu gam dung dịch axit H2SO4 19,6% để trung hoà hết 50ml dung dịch NaOH nói trên? HS: Làm bài tập vào vở: a) Số mol NaOH có trong 200 ml dung dịch là: nNaOH = m M = 16 40 = 0,4 mol → Nồng độ mol của dung dịch là: CM = n V = 0,4 0,2 = 2M b) Ph−ơng trình phản ứng trung hoà: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O 15 Số mol NaOH cần dùng là: nNaOH = CM ì V = 2 ì 0,05 = 0,1 mol Theo ph−ơng trình: n 2 4H SO = 1 2 nNaOH = 1 2 ì 0,1 = 0,05 mol m 2 4H SO = n ì M = 0,05 ì 98 = 4,9 gam Khối l−ợng dung dịch H2SO4 cần dùng là: mdd = ctm C% ì 100% = 4,9 19,6 ì 100% = 25 gam GV: Chiếu bài làm của một số HS lên màn hình, nhận xét và chấm điểm. Hoạt động 3 8. Sự phân loại các hợp chất vô cơ (theo tính chất hoá học) GV: ở lớp 8, 9 các em đã đ−ợc biết những loại hợp chất vô cơ nào? Cho ví dụ minh hoạ. GV: Gọi HS trả lời, GV chiếu lên màn hình. HS: Trả lời câu hỏi: Các hợp chất vô cơ đ−ợc phân thành 4 loại: a) Oxit: − Oxit bazơ: là những oxit tác dụng đ−ợc với dung dịch axit tạo ra muối và n−ớc. VD: CaO, MgO, Fe2O3... − Oxit axit: là những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo ra muối và n−ớc. VD: SO3, SO2, CO2 16 − Oxit l−ỡng tính: là những oxit tác dụng đ−ợc với dung dịch axit và dung dịch bazơ tạo ra muối và n−ớc. VD: Al2O3, ZnO... − Oxit trung tính: là những oxit không tác dụng đ−ợc với dung dịch axit và dung dịch bazơ (còn gọi là oxit không tạo muối). VD: CO, NO... b) Axit: tác dụng với bazơ tạo ra muối và n−ớc. VD: H2SO4, HCl... c) Bazơ: Bazơ tác dụng với dung dịch axit tạo ra muối và n−ớc. VD: NaOH, Fe(OH)3, Mg(OH)2... d) Muối: VD: K2SO4, NaNO3, ZnCl2... GV: Gọi các em HS khác nhận xét, sửa sai (nếu có). Hoạt động 4 9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học GV: Yêu cầu HS nêu cấu tạo của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và ý nghĩa của nó. (GV chiếu trên màn hình các nội dung trên, sau khi HS phát biểu) HS: Cấu tạo bảng tuần hoàn: a) Ô nguyên tố: cho biết số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó. b) Chu kì: Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và đ−ợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. Trong một chu kì, khi đi từ trái qua phải: tính kim loại của nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần. 17 c) Nhóm: Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và đ−ợc sắp xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Trong một nhóm: đi từ trên xuống, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. GV: Chiếu đề bài tập 3 lên màn hình. Bài tập 3: Nguyên tố A trong bảng tuần hoàn có số hiệu nguyên tử là 12. Hãy cho biết: a) Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A, vị trí của A trong bảng tuần hoàn. b) Tính chất hoá học đặc tr−ng của nguyên tố A. c) So sánh tính chất hoá học của nguyên tố A với các nguyên tố đứng cạnh A trong bảng tuần hoàn. HS: Làm bài tập vào vở. a) Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố A: − Hạt nhân: có điện tích 12+ − Trong nhân có 12 hạt proton và 12 hạt electron. − Lớp vỏ: gồm 12 electron * Vị trí của A trong bảng tuần hoàn: Số thứ tự: 12. Chu kì: 3. Nhóm: II b) Tính chất hoá học đặc tr−ng của A là: A là kim loại. c) So sánh với các nguyên tố nằm cạnh A trong bảng tuần hoàn: A là Mg. Tính kim loại: − Mg mạnh hơn Al − Mg yếu hơn Na − Mg mạnh hơn Be − Mg yếu hơn Ca. GV: Chiếu bài làm của HS lên màn hình. 18 Hoạt động 5 Củng cố − bài tập về nhà GV: Nhắc lại các nội dung đã ôn tập. Ra bài tập về nhà. Phụ lục Phiếu học tập Bμi tập 1: Natri có nguyên tử khối là 23, trong hạt nhân nguyên tử có 11 proton; sắt có nguyên tử khối là 56, trong hạt nhân nguyên tử có 30 nơtron. Hãy cho biết tổng số các hạt proton, nơtron, electron tạo nên nguyên tử natri và nguyên tử sắt. Bμi tập 2: Hãy tính thể tích (ở đktc) của: a) Hỗn hợp khí gồm có 6,4 gam khí O2 và 22,4 gam khí N2. b) Hỗn hợp khí gồm có 0,75 mol CO2; 0,5 mol CO và 0,25 mol N2. Bμi tập 3: Hãy tính khối l−ợng của: a) Hỗn hợp chất rắn gồm 0,2 mol Fe và 0,5 mol Cu. b) Hỗn hợp khí gồm có 33,6 lít CO2; 11,2 lít CO và 5,6 lít N2 (ở đktc). 19 Ch−ơng 1 Nguyên tử Bài 1 Thμnh phần nguyên tử A. Mục tiêu HS biết: • Nguyên tử là phần nhỏ nhất của nguyên tố. Nguyên tử có cấu tạo rỗng. • HS biết đ−ợc thành phần cấu tạo của nguyên tử. B. Chuẩn bị của giáo viên vμ học sinh GV: Tranh ảnh: • Sơ đồ tóm tắt thí nghiệm tìm ra tia âm cực. • Mô hình thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử. • Đĩa mềm mô tả thành phần cấu tạo nguyên tử và cấu tạo rỗng của nguyên tử (Nếu có điều kiện, GV có thể chuẩn bị để chiếu các hình 1.1, 1.2, 1.3 lên màn hình). C. Tiến trình bμi giảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử GV: Chiếu lên màn hình mục tiêu của tiết học. 1. Electron GV: Chiếu lên màn hình: Hình 1.1; 1.2 và thuyết trình về thí nghiệm tìm ra tia âm cực, khối l−ợng và điện tích của electron... HS: Nghe và ghi bài. a) Sự tìm ra electron HS: Theo dõi trên màn hình và ghi bài. 20 GV: Kết luận và chiếu lên màn hình: Hạt có khối l−ợng vô cùng nhỏ, mang điện tích âm là hạt electron. b) Khối l−ợng và điện tích của electron GV: Thuyết trình và chiếu lên màn hình: Bằng thực nghiệm, ng−ời ta đã xác định đ−ợc chính xác khối l−ợng và điện tích của electron. HS: Nghe và ghi bài − Khối l−ợng: me = 9,1094.10 −31kg − Điện tích: qe = −1,602.10−19C (Culong) − Điện tích của electron đ−ợc quy −ớc là 1−. Hoạt động 2 GV: Chiếu mô hình thí nghiệm khám phá ra hạt nhân nguyên tử lên màn hình 1.3 và thuyết trình: − Bắn một chùm tia α, mang điện tích d−ơng vào một lá kim loại vàng mỏng. Kết quả thí nghiệm cho thấy hầu hết các hạt đều xuyên thẳng qua lá vàng, nh−ng có một số rất ít đi lệch h−ớng ban đầu hoặc bị bật lại khi gặp lá vàng. → Vậy chúng ta có thể giải thích điều này nh− thế nào? 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử GV: Có thể gọi một số HS trình bày suy nghĩ của mình, sau đó GV nêu kết luận. HS: Có thể giải thích: − Nguyên tử có cấu tạo rỗng. − Các electron chuyển động tạo ra vỏ electron bao quanh một hạt mang điện tích d−ơng có kích th−ớc nhỏ bé so với kích th−ớc của nguyên tử, nằm ở tâm nguyên tử, đó là hạt nhân nguyên tử. 21 Hoạt động 3 GV: Trình bày để HS hình dung ra thí nghiệm tìm ra proton và nơtron, sau đó GV kết luận và chiếu lên màn hình. 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử a) Sự tìm ra proton b) Sự tìm ra nơtron. HS: Ghi kết luận vào vở: Kết luận: Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm: − Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử gồm các hạt proton và nơtron. − Vỏ electron của nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân. GV: Chiếu từng phần nội dung của bảng 1.1 lên màn hình. Khối l−ợng và điện tích của các hạt tạo nên nguyên tử. Vỏ nguyên tử Hạt nhân Đặc tính hạt Electron (e) Proton (p) Nơtron (n) Điện tích (q) qe = −1,62.10−19 C hay qe = 1− qp = −1,62.10−19 C hay qp = 1+ qn = 0 Khối l−ợng (m) me = 9,1094.10 −31 kg mp = 1,6726.10−27 kg mn = 1,6748.10−27 kg GV: Yêu cầu HS nhìn vào bảng, so sánh khối l−ợng của các hạt electron với các hạt proton, nơtron. HS: Nhận xét: Khối l−ợng của các hạt electron rất nhỏ so với khối l−ợng của proton và nơtron. Vì vậy, khối l−ợng của nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân. 22 Hoạt động 4 II. Kích th−ớc và khối l−ợng của nguyên tử GV: Giới thiệu: Nguyên tử của các nguyên tố khác nhau có kích th−ớc và khối l−ợng khác nhau. HS: Nghe và ghi bài. GV: Thuyết trình và chiếu lên màn hình. 1. Kích th−ớc + Nguyên tử có kích th−ớc rất nhỏ, đ−ờng kính khoảng 10−10 m. Để đo kích th−ớc nguyên tử, ng−ời ta dùng đơn vị nanomet (kí hiệu nm) hay angstrom (kí hiệu Å). 1nm = 10−9m 1Å = 10−10 m 1nm = 10Å + Nguyên tử khác nhau có kích th−ớc khác nhau. Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hiđro, có bán kính khoảng 0,053nm. + Hạt nhân có kích th−ớc nhỏ hơn kích th−ớc của nguyên tử rất nhiều (đ−ờng kính khoảng 10−5 nm). + Đ−ờng kính của electron và proton còn nhỏ hơn nhiều (khoảng 10−8nm). Electron chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng của nguyên tử (nguyên tử có cấu tạo rỗng). GV: Giới thiệu và chiếu lên màn hình. HS: Nghe và ghi bài. 2. Khối l−ợng − Khối l−ợng của 1 nguyên tử đồng vị cacbon là: 19,9206.10−27kg = 12 đvC 23 GV: Vậy 1 đvC bằng bao nhiêu kg? HS: 1 đvC = 2719,9206.10 12 − ≈ 1,66005.10−27kg GV: Lấy VD và chiếu lên màn hình. HS: Theo dõi trên màn hình, nghe và ghi bài: Ví dụ: khối l−ợng của 1 nguyên tử hiđro là 1,6735.10−27kg ≈ 1u. GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 (GV chiếu đề bài lên màn hình). Bài tập 1: a) Nguyên tử magie có khối l−ợng bao nhiêu kg? b) 1 nguyên tử l−u huỳnh có khối l−ợng bằng bao nhiêu kg? HS: Làm bài tập vào vở: a) Khối l−ợng của một nguyên tử magie là 1 đvC → Khối l−ợng của một nguyên tử magie (tính bằng đơn vị kg) là: 24 ì 1,66.10−27kg ≈ 39,84. 10−27kg b) Khối l−ợng của một nguyên tử l−u huỳnh (tính bằng kg) là: 32 ì 1,66.10−27kg ≈ 53,12. 10−27kg GV: Gọi HS làm bài và nhận xét, chấm điểm. Hoạt động 6 Củng cố GV: Nhắc lại các nội dung chính của bài và chiếu lên màn hình (hoặc có thể gọi HS nhắc lại các nội dung chính của bài và chiếu lên màn hình). HS: Nhắc lại các kiến thức cơ bản có trong bài. Hoạt động 7 GV: Ra bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5. (SGK trang 8) Phụ lục Phiếu học tập Bμi tập 1: a) Nguyên tử magie có khối l−ợng bao nhiêu kg? b) 1 nguyên tử l−u huỳnh có khối l−ợng bằng bao nhiêu kg? 24 Bài 2 Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hoá học A. Mục tiêu HS biết: • Khái niệm về số đơn vị điện tích hạt nhân, phân biệt khái niệm số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) với khái niệm điện tích hạt nhân (Z+). • Kí hiệu nguyên tử. HS hiểu: • Khái niệm về số khối, quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối. • Quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số electron trong nguyên tử. • Khái niệm về nguyên tố hoá học và số hiệu nguyên tử. B. Chuẩn bị của giáo viên vμ học sinh • GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. • HS: Nắm vững đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử. C. Tiến trình bμi giảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ GV: Kiểm tra lí thuyết HS 1: Nêu đặc điểm (điện tích, khối l−ợng) của các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử. HS: Trả lời. (Ghi lại ở góc bảng bên phải) Hoạt động 2 I. Hạt nhân nguyên tử GV: Nêu câu hỏi và chiếu lên màn hình: VD 1: Hạt nhân nguyên tử của nhôm có 13 hạt proton. Em hãy cho biết số 1. Điện tích hạt nhân HS: Trả lời và giải thích: 25 hạt electron, điện tích hạt nhân, số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nhôm và giải thích. − Hạt nhân của nguyên tử nhôm có 13 hạt proton → số electron là 13 (vì nguyên tử trung hoà về điện). − Điện tích hạt nhân của nhôm là 13+. − Số đơn vị điện tích hạt nhân của nhôm là 13. VD 2: Nguyên tử magie có 12 electron ở lớp vỏ. Cho biết số proton, điện tích hạt nhân, số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử magie (giải thích ngắn gọn). HS: Trả lời: − Nguyên tử magie có 12 electron ở lớp vỏ → hạt nhân của nguyên tử magie có 12 hạt proton. − Điện tích hạt nhân là 12+. − Số đơn vị điện tích hạt nhân là 12. GV: Chiếu bài làm của một số HS lên màn hình và nhận xét, chấm điểm. GV: Em hãy rút ra nhận xét về mối liên hệ giữa các đại l−ợng trên? GV: Gọi HS nêu nhận xét và chiếu lên màn hình. HS: Suy nghĩ và nêu nhận xét: Trong nguyên tử: số đơn vị điện tích − số proton = = số electron Hoạt động 3 GV: Giới thiệu: Số khối của hạt nhân, kí hiệu là A, bằng tổng số proton (Z) và số nơtron (N). − GV chiếu lên màn hình: A = Z + N − Gọi một HS giải thích. 2. Số khối HS: Nghe và ghi bài. GV: Chiếu đề bài tập 1 lên màn hình. Bài tập 1: Hạt nhân nguyên tử natri có 11 proton và 12 nơtron. Hãy cho biết: − Điện tích hạt nhân. HS: Làm bài tập 1: − Điện tích hạt nhân: 11+ − Số đơn vị điện tích hạt nhân: 11 − Số electron: 11 26 − Số đơn vị điện tích hạt nhân − Số electron − Số khối của natri. − Số khối: A = N + Z = 11 + 12 = 23 GV: Chiếu đề bài tập 2 lên màn hình và yêu cầu HS làm bài tập vào vở. Bài tập 2: Hãy điền tiếp các số liệu còn thiếu vào bảng sau: HS: Làm bài tập vào vở. Nguyên tử Số đơn vị điện tích hạt nhân Số proton Số nơtron Số electron Số khối (A) Kali Clo L−u huỳnh Oxi 19 17 16 8 16 8 39 35 Hoạt động 4 II. nguyên tố hoá học GV: Giới thiệu và chiếu lên màn hình: Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. 1. Định nghĩa HS: Nghe và ghi bài. → Nh− vậy: Nguyên tử của cùng một nguyên tố nhất thiết phải có cùng số l−ợng các loại hạt cơ bản nào giống nhau? HS: Tất cả các nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học đều có cùng số proton và số electron. GV: Thông báo: (chiếu lên màn hình) "Những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân đều có tính chất hoá học giống nhau" HS: Nghe và ghi bài. Hoạt động 5 GV: Thông báo và chiếu lên màn hình: "Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố đ−ợc gọi là số 2. Số hiệu nguyên tử HS: Nghe và ghi bài. 27 hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z". GV: Nêu các câu hỏi và chiếu lên màn hình: Vậy số hiệu nguyên tử cho ta biết điều gì? Nếu biết số khối và số hiệu nguyên tử, ta có biết đ−ợc số l−ợng các loại hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử đó không? HS: Số hiệu nguyên tử cho biết: − Số proton trong hạt nhân. − Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử. − Số electron. Nếu biết số khối (A) và số hiệu nguyên tử (Z) ta biết đ−ợc số proton, số nơtron và số electron của nguyên tử đó. Hoạt động 6 GV: Giới thiệu: Số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối A đ−ợc coi là những đặc tr−ng cơ bản của nguyên tử → GV giới thiệu kí hiệu nguyên tử (GV chiếu lên màn hình và giải thích). 3. Kí hiệu nguyên tử HS: Nghe và ghi bài Kí hiệu nguyên tử: AZ X VD: 3517 Cl. GV: Yêu cầu HS giải thích kí hiệu của nguyên tử clo. GV: Yêu cầu các nhóm HS làm bài tập 3 (GV chiếu đề lên màn hình). HS: Các nhóm HS làm bài tập. Bài tập 3: Hãy ch

File đính kèm:

  • pdfgiao an hoa 10 nang cao.pdf
Giáo án liên quan