Bài giảng Ôn tập đầu năm tuần 1 lớp 10a

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1 . Kiến thức *Hệ thống các loại khái niệm, kiến thức cơ bản mà HS đã học ở THCS, các dạng bài tập cơ bản.

 2 . Kỳ năng * Làm bài tập cấu tạo nguyên tử, theo PTHH có sử dụng công thức tính tỷ khối, nồng độ CM, C% .

 3 . Thái độ * HS thấy được tính liên tục của các kiến thức trong qúa trình học tập bộ môn từ lớp 8, 9, 10, 11, 12.

 II. CHUẨN BỊ

 1. Giáo viên * Hệ thống câu hỏi luyện tập.

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ôn tập đầu năm tuần 1 lớp 10a, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP ĐẦU NĂM Tiết PPCT 1, 2 _ Hoá 10NC Tuần 01 Ns 04 / 08 / 09 Lớp 10 A Nd …… / 08 / 09 I . MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 . Kiến thức *Hệ thống các loại khái niệm, kiến thức cơ bản mà HS đã học ở THCS, các dạng bài tập cơ bản. 2 . Kỳ năng * Làm bài tập cấu tạo nguyên tử, theo PTHH có sử dụng công thức tính tỷ khối, nồng độ CM, C% . 3 . Thái độ * HS thấy được tính liên tục của các kiến thức trong qúa trình học tập bộ môn từ lớp 8, 9, 10, 11, 12. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên * Hệ thống câu hỏi luyện tập. 2. Học sinh * Ôïn tập các kiến thức thông qua hoạt động giải bài tập. 2. Phương pháp * Đàm thoại III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Ổn định * SS, nề nếp học tập bộ môn. 3 . Vào bài * Nội dung cần ôn : Nguyên tử, bảng tuần hoàn, nguyên tố hóa học, hoá trị của một nguyên tố , phân loại các hợp chất vô cơ, định luật bảo toànkhối lượng, mol,dkhí , dung dịch. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 - GV hướng dẫn HS lập sơ đồ các khái niệm - GV hướng dẫn HS lập sơ đồ cấu tạo nguyên tử’. BT1: Na có nguyên tử khối 23, hạt nhân có 11p. a. Tìm tồng số các hạt còn lại. b. Số lớp e, số e lớp trong cùng, số e lớp ngoài cùng - BT 2: Tìm hoá trị của các nguyên to, nhận xét tổng 2 hoá trị của từng nguyên tố? a. Cacbon trong các hợp chất: CH4, CO2. b. Lưu huỳnh trong các hợp chất: H2S, SO3 Hoạt động 2 BT3: Cho 2,42 gam hỗn hợp A gồm Mg, Zn, Cu tác dụng hồn tồn với oxi thu được hỗn hợp chất rắn B nặng 3,22 gam. a. Tính khối lượng oxi đã dùng. Suy ra Vkk (đktc) = ? b.Tính Vdd HCl 1M cần dùng để hịa tan hết B. ( Đs: 0,1lít) BT 4: Tính V(dktc) của hỗn hợp khí gồm 1,1g CO2 ; 1,6g O2? ( Đs: 16,8lít) - GV khắc sâu: Trong số đếm có tá, trong hoá có số mol. BT 5: Tìm khối lượng mol của khí: a. Có tỉ khối đối với oxi là: 1, 375. b. Có tỉ khối đối với không khí là: 2,207. BT 6: Người ta thu được 8.96 lít hỗn hợp gồm khí NO và khí N2O có tỉ khối so với khí hidro là 16,75. Hãy tìm số mol mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu? (nNO = 0,3; nN2O = 0,1) 1. Nguyên tử: * Sơ đồ phân biệt các khái niệm cơ bản: * Có hơn 100 nguyên tử mà tạo ra được hàng triệu chất. Vỏ nguyên tử : có các e (-) p (+) * Nguyên tử Lơp1 tối đa 2e Lớp 2 _ 8; lớp 3 _ 18 n (o) Hạt nhân nguyên tử * m nguyên tử = m 3 loại hạt » m p + m n . (Vì m e = 1/1836 m p) 2. Nguyên tố hoá học: * Là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt p trong hạt nhân. * Những nguyên tử của cùng một nguyên tố hĩa học cĩ tính chất hĩa học giống nhau. 3. Hoá trị của một nguyên tố : Quy tắc : ax = by 4. Định luật bảo toàn khối lượng : * Trong một phản ứng hoá học: Tổng khối lượng của các chất sản phẩm= Tổng khối lượng của các chất phản ứng. 5. Sự chuyển đổi giữa khối lượng của chất (m), khối lượng mol của chất (M), số mol của chất (n), số phân tử của chất (A), thể tích của chất khí ở đktc (V): * N: số Avogadro, N » 6,023.1023 hạt nguyên tử hoặc hạt phân tử. 6. Tỉ khối của chất khí : * * * 29g là khối lượng của 1mol khơng khí (0.8mol N2 và 0.2mol O2) Dặn dò: * Xem lại bài tập 3,4 trang 67 sgk lớp 8; Bài 1,2 trang 69 sgk lớp 8. Chuẩn bị tiết sau: 1. Độ tan, nồng độ dung dịch (Bài 44 trang 150, 151 sgk lớp 8). 2. 4 loại hợp chất vô cơ: Ôâxit, axit, bazơ, muối. (Định nghĩa, phân loại, tính chất hoá học - PTHH minh hoạ). 3. Sự phân loại của các chất vơ cơ ( Bài 12, 13, 14 trang 40, 41, 42, 43, 44 sgk lớp 9) 4. Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học ( Bài 31 trang 96, …., 101 sgk lớp 9) ÔN TẬP ĐẦU NĂM Tiết PPCT (1), 2 _ Hoá 10NC Tuần 01 Ns 04 / 08 / 09 Lớp 10 A Nd …… / 08 / 09 * CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Ổn định * SS, thăm dị ý kiến HS về nơi dung tiết 1, sự chuẩn bị bài tiết 2. 3 . Vào bài * 0,896 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO2 và NO cĩ tỉ khối so với H2= 21. Tính số mol mỗi khí. Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 3 BT 7: Hoà tan 32 gam NaOH vào nước để được 200 ml dung dịch. a. C M(NaOH) = ? (Đs: 2 M) b. Cần dùng bao nhiêu gam dd H2SO4 19,6% để trung hoà hết 100 ml dd NaOH trên? (Đs: 50 gam) BT 8: Cho 250ml ddAgNO3 (d= 1,2 g/ml) vào 150 ml 2M (d= 1,5 g/ml).Tính CM, C% các chất tạo thành trong dung dịch sau phản ứng.? Bỏ qua thể tích chất rắn. (ĐS:HNO3 _ 0,625M; 3,22%; HCl dư _ 0,125M, 0,37% Hoạt động 4 - GV hướng dẫn HS lập sơ đồ phân loại hợp chất vô cơ. BT 9: Nhỏ từ từ 0,25 lít dd NaOH 1,04M vào dd gồm 0,024 mol FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được a gam kết tủa. Tính a? (ĐS: a = 4,128 gam) BT 10: Nguyên tử của nguyên tố Al có số hiệu nguyên tử Z = 13. Hãy cho biết một số thông tin về cấu tạo nguyên tử cũng như vị trí của nguyên tố này trong bảng tuần hoàn? Biết rằng nguyên tố nhôm thuộc nhóm A. 7. Dung dịch : - Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó tan trong 100 gam nước tạo thành dd bão hoà tại t0 xác định. - Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào t0. - Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào t0 và áp suất. - C % = ; ; - Tỉ khối của dang dịch D = m dd / V dd (g/ml) 8. Phân loại các hợp chất vô cơ (phân loại theo tính chất hoá học) 1. Oxit: a. Oxit axit tác dụng với dung dịch bazo tạo ra muối và nước. Ví dụ : CO2, SO2, …. b. Oxit bazơ tác dụng được với dung dịch axit tạo ra muối và nước. Ví dụ : CaO, Fe2O3, … c. Oxit lưỡng tính tác dụng được với dd axit và dung dịch bazo tạo ra muối và nước. Ví dụ : Al2O3, ZnO, … d. Oxit trung tính (là oxit khơng tạo muối) khơng tác dụng với dd axit và dd bazo. Ví dụ : CO, NO, NO2, … 2. Axít : Tác dụng với bazơ cho ra sản phẩm muối và nước. Ví dụ : H2SO4, HCl, … 3. Bazơ : Tác dụng với axit cho ra sản phẩm muối và nước. Ví dụ : NaOH, Fe(OH)3, Mg(OH)2, … * Chú ý: Al(OH)3, Zn(OH)2 : Là những hyđroxyt lưỡng tính,vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với kiềm. 4. Muối : Có thể tác dụng với dung dịch axit sản phẩm là muối mới và axit mới, có thể tác dụng với dung dịch bazơ sản phẩm là muối mới và bazơ mới, Ví dụ : Na2SO4, NaCl, CaCO3, Ca(HCO3)2,… 9. Bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học : 1. Ơ nguyên tố : - Cho biết số hiệu nguyên tử Z, kí hiệu hĩa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đĩ. 2. Chu kì : - Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng cĩ cùng số lớp electron và được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân - Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải : tính kim loại của nguyên tố giảm dần, tính phi kim tăng dần. 3. Nhĩm : - Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng cĩ số electron lớp ngồi cùng bằng nhau và được xếp theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. - Trong một nhĩm, đi từ trên xuống dưới tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, tính phi kim giảm dần. - Mối liên quan giữa vị trí nguyên tố trong BTH với CTNT và ngược lại: * Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó: Số e, số p, số Z, Z+ Số lớp e. Số e ngoài cùng. * Vị trí của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn: Số thứ tự của nguyên tố Số thứ tự của chu kì Số thứ tự của nhóm A . Về nhà: Hoàn chỉnh các bài tập còn lại của tiết 1,2. Chuẩn bị bài mới: Xem bài 1: Thành phần nguyên tử., nghiên cứu các bài tập 1,2 ,3, 4, 5 trang 8 sgk. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docOn tap dau nam lop 10(1).doc