Bài giảng ôn tập đầu năm tuần học 1 tiết 1

MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức : Học sinh biết hệ thống hóa những kiến thức đã học trong chương trình cấp 2 :

- Các khái niệm và định luật cơ bản : Nguyên tử, nguyên tố, hóa trị của nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng, mol.

- Các công thức tính : Tỉ khối của chất khí, độ tan và nồng độ dung dịch.

Sự phân loại các hợp chất vô cơ, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng ôn tập đầu năm tuần học 1 tiết 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Tiết : 1 NS: NG: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (t1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Học sinh biết hệ thống hóa những kiến thức đã học trong chương trình cấp 2 : Các khái niệm và định luật cơ bản : Nguyên tử, nguyên tố, hóa trị của nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng, mol. Các công thức tính : Tỉ khối của chất khí, độ tan và nồng độ dung dịch. Sự phân loại các hợp chất vô cơ, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. 2. Kỹ năng : HS vận dụng những kiến thức đã học để làm bài tập, chuẩn bị kiến thức cơ sở tốt cho việc học phần sau của chương trình. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : giao bài tập cho học sinh. 2. Học sinh : Tự ôn lại các nội dung kiến thức trên. Làm bài tập giáo viên cho. III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, củng cố, hoạt động nhóm IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: 1. Ổn định lớp 2. Ôn tập HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Cấu tạo nguyên tử GV nêu vấn đề : hãy cho biết : + Thành phần cấu tạo của nguyên tử. + Đặc tính các hạt. + Mối quan hệ giữa số hạt proton và electron. + Số hạt electron tối đa trong mỗi lớp. Hoạt động 2: Nguyên tố hóa học, hóa trị của một nguyên tố. - GV nêu vấn đề : Hãy cho biết : + Nguyên tố hóa học là gì ? + Hóa trị của một nguyên tố? Cách xác định hóa trị ? Hoạt động 3: Định luật bảo toàn khối lượng. - GV nêu vấn đề : Nội dung định luật và vận dụng? Hoạt động 4: Mol. - GV nêu vấn đề : + Thế nào là mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí ? + Mối quan hệ giữa khối lượng, thể tích và lượng chất ? - HS trả lời các câu hỏi và mô tả sự chuyển đổi giữa các đại lượng bằng sơ đồ. Hoạt động 5: Tỉ khối của chất khí. - GV nêu vấn đề : Các công thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B, đối với không khí ? Ý nghĩa các công thức ? Hoạt động 6 : Dung dịch. - GV nêu vấn đề : + Độ tan ? Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn, chất khí trong nước ? - GV nêu vấn đề : + Các công thức tính các loại nồng độ ? Ý nghĩa các công thức ? Hoạt động 7: Sự phân loại các hợp chất vô cơ. - GV nêu vấn đề :Kể tên các loại các hợp chất vô cơ và tính chất hóa học của mỗi loại hợp chất ? Hoạt động 8. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - GV nêu vấn đề : + Cấu tạo của Bảng tuần hoàn các n.tố hóa học ? + Sự biến thiên tính chất trong mỗi chu kỳ, trong mỗi nhóm ? I. Kiến thức cần nắm vững. 1. Nguyên tử. Proton (p) Hạt nhân Thành phần : (δ+) Nơtron (n) Lớp vỏ : Electron(e) (δ-) • Số hạt electron tối đa trong mỗi lớp : 2. Nguyên tố hóa học. • Định nghĩa : • Tính chất hóa học của những nguyên tử của cùng một nguyên tố : 3. Hóa trị của một nguyên tố. • Định nghĩa : • Cách xác định : 4. Định luật bảo toàn khối lượng. + Nội dung : + Vận dụng : 5. Mol. • Mol : • Khối lượng mol (M, gam): • Thể tích mol của chất khí (V, lit) : Ở đktc : V = 22,4 lit (với mọi chất khí) Khối lượng chất (m) Thể tích chất khí ở đktc (V) Lượng chất (n) Số ph â n tử ch ất (A) n=m/M V=22,4.n m=n.M n=V/22,4 N = A/n A = n.N 6. Tỉ khối của chất khí. • Tỉ khối của khí A đối với khí B : dA/B = MA/MB MA, MB : Là khối lượng mol • Tỉ khối của khí A đối với không khí : dA/B = MA/29 7. Dung dịch. a) Độ tan (S, gam): - Định nghĩa : - Các yếu tố ảnh hưởng : + Chất rắn : + Chất khí : b) Nồng độ của dung dịch : + Nồng độ phần trăm (C%): + Nồng độ mol (CM): 8. Sự phân loại các hợp chất vô cơ (phân loại theo tính chất hóa học). a) Oxit : - Oxit bazơ : Ví dụ : - Oxit axit : Ví dụ : b) Axit : Ví dụ : c) Bazơ : Ví dụ : d) Muối : Ví dụ : 9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. • Ô nguyên tố : • Chu kỳ : - Định nghĩa : - Sự biến thiên trong mỗi chu kỳ, từ trái qua phải: + Số electron ngoài cùng : + Tính kim loại, phi kim : • Nhóm : - Định nghĩa : - Sự biến thiên trong mỗi nhóm, từ trên xuống dưới: + Số lớp electron : + Tính kim loại, phi kim : 3. Dặn dò: - Hệ thống lại các nội dung kiến thức trên. - Làm các bài tập được giao (11 BT).

File đính kèm:

  • doctiet 1.doc
Giáo án liên quan